Thảo luận:Lev Nikolayevich Tolstoy

Bình luận mới nhất: 5 năm trước bởi Xoviet nghetinh123 trong đề tài Gian dối
Dự án bài cơ bản
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án bài cơ bản, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về bài cơ bản. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
CBài viết đạt chất lượng C.
CaoBài viết được đánh giá rất quan trọng.
Dự án Văn học
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Văn học, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Văn học. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
CBài viết đạt chất lượng C.
?Bài viết chưa được xếp độ quan trọng.

Thiếu tên đề mục

sửa

Tại sao ở bên enwiki, khi bấm vào Wikisorce và Wikiqote đều có nội dung (tại wikt:Leo Tolstoywikisource:Author:Leo Tolstoy), còn ở bài này thì không link được tới những nội dung trên nhỉ, trong khi tài liệu ở phần commons thì vẫn xem được ? Casablanca1911 10:57, 22 tháng 11 2006 (UTC)

Liên kết Wikisource và Wikiquote đều của tiếng Việt, trong khi tư liệu về Lev Tolstoy làm gì đã có trên những chỗ này. Nguyễn Thanh Quang 11:10, 22 tháng 11 2006 (UTC)
Vậy mà tôi cứ nghĩa là Wikisource và Wikiquote giống Wikicommons, có nội dung tự động liên kết sang nhau. Nếu nội dung có ở Wikicommons thì ở bên tiếng Việt vẫn đọc được. Như vậy là tư liệu tiếng nước ngoài ở Wikisource và Wikiquote tiếng Việt hiện nay hầu như không có ? Casablanca1911 11:18, 22 tháng 11 2006 (UTC)
WS và WQ giống Wiktionary cũng là một sister project với WP. Hiện tại tiếng Việt chỉ có WP và Wikt là hai dự án khởi động từ lâu. Còn Wikicommons là project lưu giữ tài nguyên chung cho tất cả các WP. Nguyễn Thanh Quang 11:20, 22 tháng 11 2006 (UTC)
Sao ở bài này Gimn Respubliki Belarus có phần Wikisource liên kết được sang bên en source ? Casablanca1911 11:22, 22 tháng 11 2006 (UTC)
Trường hợp này dùng domain chung wikisource.org, không phải en WS, đâu có liên kết đến một domain WS cụ thể nào đâu. Nguyễn Thanh Quang 11:31, 22 tháng 11 2006 (UTC)

Phải là ảnh hưởng tới Galdhi và Luther King chứ, sao lại ảnh hưởng bởi Kenshin top (thảo luận) 07:40, ngày 2 tháng 3 năm 2008 (UTC)Trả lời

Cách viết chắc nịch

sửa

bên Tây nó luôn được viết là được coi như là, or theo nguồn này, nguồn kia,..chứ ko ai viết là

nhất thế giới cả.

was a Russian writer who is regarded as one of the greatest authors of all tim

sự việc thì đơn giản, nhưng khá quan trọng. Xoviet nghetinh123 (thảo luận) 10:58, ngày 19 tháng 12 năm 2019 (UTC)Trả lời

Tổng thể bài viết

sửa

Bài viết được 1 anh yêu Soviet nào đó viết ra, rất nặng về phỏng đoán, suy đoán 1 cách cảm tính. Nên tôi biết là công sức nhưng cũng sẽ xóa đi xây dựng lại.

Thời đại giờ khác rồi, nên tường thuật chứ ko nên nặng về đoán già đoán non lung tung nữa.

Xoviet nghetinh123 (thảo luận) 03:04, ngày 21 tháng 12 năm 2019 (UTC)Trả lời

Đa phần thời gian học tập tại trường đại học và sau đó cuộc đời ông giống với cuộc đời của những chàng trai trẻ và những người ở tầng lớp của ông khi ấy, không theo quy luật nào và luôn tìm kiếm các trò vui – rượu, bài bạc, và phụ nữ – không phải hoàn toàn khác biệt cuộc sống của Pushkin trước khi ông bị trục xuất về phương Nam. Nhưng Tolstoy không thể vô tư chấp nhận để cuộc sống tự diễn ra. Từ rất sớm, trong nhật ký của ông (hiện còn từ năm 1847 về sau) cho thấy một sự đau khổ không bao giờ thỏa mãn về giá trị đạo đức của cuộc sống, một sự đau khổ sẽ còn mãi và là xung lực mang tính quyết định trong trí óc ông. Quyển nhật ký này cũng thể hiện sự thực nghiệm kỹ thuật phân tích tâm lý sẽ trở thành vũ khí văn chương chủ chốt của ông sau này.

Ví dụ như đoạn này, luyên tha luyên thuyên rất hại não, tôi cũng ko hiểu văn hóa ta 1 thời sao mà ấu trĩ đến thế. Tuyệt đối đừng có đoán bừa, đoán lung tung. Xoviet nghetinh123 (thảo luận) 03:05, ngày 21 tháng 12 năm 2019 (UTC)Trả lời

Gian dối

sửa
Sự nổi danh đương thời của Tolstoy khiến ông được nhiều người ngưỡng vọng: Dostoevsky cho ông là người giỏi nhất trong số những nhà văn cùng thời trong khi Gustave Flaubert so sánh ông với Shakespeare và thổ lộ: "Thật là một nghệ sĩ và thật là một nhà tâm lý!". Anton Chekhov, người thường tới thăm Tolstoy tại nhà ông ở thôn quê, đã viết: "Khi văn học có một Tolstoy, thì thật dễ dàng và thú vị khi là một nhà văn; thậm chí khi bạn biết chính mình không làm được điều gì và vẫn chưa hoàn thành điều gì, đây cũng không phải là điều ghê gớm lắm, bởi Tolstoy đã hoàn thành công việc cho tất cả mọi người. Những điều ông đã thật sự làm để biện hộ cho tất cả những hy vọng và ước vọng được dành cho văn học". Ivan Turgenev đã gọi Tolstoi là một "nhà văn vĩ đại của vùng đất Nga".[4]
Những nhà phê bình và tiểu thuyết sau này tiếp tục ca ngợi tài năng của ông: Virginia Woolf tuyên bố ông là "người vĩ đại nhất trong số những nhà văn viết tiểu thuyết", và James Joyce viết: "Ông không bao giờ mệt mỏi, không bao giờ ngốc nghếch, không bao giờ mệt mỏi, không bao giờ làm ra vẻ mô phạm, không bao giờ tỏ điệu bộ!". Thomas Mann đã viết về tính chân thật của ông — "Hiếm khi các tác phẩm nghệ thuật lại gần với tự nhiên như vậy" — một tình cảm được nhiều người chia sẻ, gồm cả Marcel Proust, William Faulkner, Vladimir Nabokov, những người coi ông đứng trên tất cả các tiểu thuyết gia Nga khác, thậm chí cả Gogol, và đánh giá ông tương đương với Pushkin trong số những nhà thơ Nga.

Bản gốc tiếng Anh chả có ai so sánh Tolstoy với Shakespeare or Pushkin. Tay viết bài này không hiểu sao lại thêm vào. Đúng thật hết nói tính cách của ta, gian dối, bịp bợm. Xoviet nghetinh123 (thảo luận) 13:36, ngày 22 tháng 12 năm 2019 (UTC)Trả lời

Sự cách biệt ngôn ngữ, ví dụ tiếng Anh, tiếng Nga, làm sao 1 tay Anh nó thấy hay được. Như truyện Kiều ta khen hay thôi. Nên về văn chuơng, ít ai mà dám nói Tolstoy như Shakespeare. Giỏi ngôn ngữ học đến đâu cũng ko thấy hay về lối chơi chữ, ngữ nghĩa từng dân tộc được.

Nên so sánh 2 nhà văn 2 nền văn hóa là liều. Chỉ nhà văn Nga khen thôi/

Quay lại trang “Lev Nikolayevich Tolstoy”.