Thảo luận:Lơ xê mi
Phản đối xóa nhanh
sửaTrang này không nên bị xóa vì lơ xê mi chính là tên của căn bệnh. Thật vậy, theo hướng dẫn và chẩn đoán bệnh huyết học 2022, của bộ Y tế, trong chương II: các bệnh máu ác tính có dùng thuật ngữ này. [1]. Ngoài ra, các tài liệu giáo trình như Bệnh học nội khoa tập 2. ĐH Y Hà Nội trang 478 dùng thuật ngữ Lơ xê mi cấp, trang 489 dùng thuật ngữ Lơ xê mi kinh dòng bạch cầu hạt. (LXMKDBCH). Đây là tên chính thức, còn tên "bệnh bạch cầu" chỉ có Bộ môn Nhi sử dụng, "bệnh máu trắng" là tên cũ, đã bị loại bỏ khỏi các tài liệu y khoa. --— Dr. Voirloup💬 04:11, ngày 8 tháng 6 năm 2023 (UTC)
- @DangTungDuong: – — Dr. Voirloup💬 04:12, ngày 8 tháng 6 năm 2023 (UTC)
- Ok có thể chuyển hướng bài viết chứ không thể làm tên chính cho bài. Wikipedia sẽ chọn tên phổ thông chứ không theo tên khoa học. DangTungDuong (thảo luận) 04:23, ngày 8 tháng 6 năm 2023 (UTC)
- Cái ông @DangTungDuong: phát ngôn chán thế. Wikipedia nào "chọn tên phổ thông chứ không theo tên khoa học" !? Trên Wikipedia đầy các bài viết có tên phổ biến tiếng Việt nhưng phải dùng tên khoa học vì tài liệu hàn lâm không có đề cập. Ông có thể rà mớ bài thực vật, động vật, v.v... nó đầy ra đó. Nói như ông thì sao không đặt tên bài là "b ú l n" mà lại đặt là "li m â h ộ". Cụm "b ú l n" với 7 tr kết quả tìm kiếm ăn đứt tên hiện tại của bài với chỉ vài trăm nghìn kết quả tìm kiếm trên Google. Ông hoạt động Wikipedia cả chục năm mà phátt ngôn như thành viên mới vào nghề, để bọn trẻ nó cười cho. Chưa nhắc chuyện ông chưa thảo luận gì với cộng đồng đã đem bài ra đổi hướng thủ công làm mất hết lịch sử đóng góp của hàng chục thành viên khác. – Bưởi lạc đà WWE (thảo luận) 11:27, ngày 8 tháng 6 năm 2023 (UTC)
- Tôi vốn không muốn tranh luận với clone vì mấy phát biểu kiểu văng tục thế này thì văn hóa cũng kém, đầu óc cũng chỉ loanh quanh tới mấy cái thứ đó thôi. Cái nguyên tắc đặt tên bài phổ thông không phải tên khoa học nó là của wikipedia từ ngày khai sinh lập địa rồi. Wikipedia:Tên bài "Tên bài viết của trang viết trong Wikipedia phải được phần đông những người nói tiếng Việt hiểu được và sử dụng." Thích ví dụ thì đầy. Chim họa mi chứ không phải Garrulax canorus, Dương xỉ nho chứ không phải Sceptridium, Nấm hương chứ không phải Lentinula edodes... Bài nào không có tên phổ thông thì mới để tên/chi/ngành/bộ theo danh pháp khoa học vào. DangTungDuong (thảo luận) 01:35, ngày 9 tháng 6 năm 2023 (UTC)
- Khuyến khích thao tác di chuyển trang hơn là xóa nội dung trang A rồi dán nội dung vào trang B vì thao tác này làm mất lịch sử sửa đổi. – — Dr. Voirloup💬 02:31, ngày 9 tháng 6 năm 2023 (UTC)
- @Mongrangvebet: Liệu có nên đặt tên bài là "Ung thư bạch cầu" hay đại loại vậy thay vì "Leucémie" vốn xa lạ với người đọc?— thảo luận quên ký tên này là của Baoothersks (thảo luận • đóng góp) vào lúc 15:45, ngày 10 tháng Sáu năm 2023.
- Nếu lơ xê mi là tên lạ lẫm với nhiều người thì nên đặt tên là "bệnh bạch cầu" (mặc dù tên này không đúng y văn lắm) — Dr. Voirloup💬 10:40, ngày 10 tháng 6 năm 2023 (UTC)
- @Mongrangvebet: Liệu có nên đặt tên bài là "Ung thư bạch cầu" hay đại loại vậy thay vì "Leucémie" vốn xa lạ với người đọc?— thảo luận quên ký tên này là của Baoothersks (thảo luận • đóng góp) vào lúc 15:45, ngày 10 tháng Sáu năm 2023.
- Khuyến khích thao tác di chuyển trang hơn là xóa nội dung trang A rồi dán nội dung vào trang B vì thao tác này làm mất lịch sử sửa đổi. – — Dr. Voirloup💬 02:31, ngày 9 tháng 6 năm 2023 (UTC)
- Ok có thể chuyển hướng bài viết chứ không thể làm tên chính cho bài. Wikipedia sẽ chọn tên phổ thông chứ không theo tên khoa học. DangTungDuong (thảo luận) 04:23, ngày 8 tháng 6 năm 2023 (UTC)
Đang có yêu cầu thay đổi tên tại Wikipedia:Yêu cầu di chuyển trang
sửaYêu cầu đang diễn ra tại: Wikipedia:Yêu_cầu_di_chuyển_trang#Leucémie → Bệnh bạch cầu
Khi hoàn thành, lưu trữ thảo luận được xem thêm tại: Wikipedia:Yêu cầu di chuyển trang/2024#Leucémie → Bệnh bạch cầu— Dr. Voirloup💬 10:13, ngày 4 tháng 5 năm 2024 (UTC)
- Có 3 thành viên đồng ý đổi Leucémie và Bệnh bạch cầu thành Lơ xê mi. Thuật ngữ này đã được quy định rõ ràng trong Quyết định 1832/QĐ-BYT ngày 1/7/2022 của bộ Y Tế Việt Nam. Cụ thể từ trong HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ MỘT SỐ BỆNH LÝ HUYẾT HỌC (Ban hành kèm theo Quyết định số 1832/QĐ-BYT ngày 01 tháng 07 năm 2022 của Bộ trưởng Bộ Y tế) , từ mục 20 đến 24, thuật ngữ được sử dụng đều là Lơ xê mi. Chỉ chú thích thuật ngữ tương đương là "bệnh bạch cầu". – — Dr. Voirloup💬 19:14, ngày 10 tháng 5 năm 2024 (UTC)
- P.S. Bệnh nhân của tôi cũng biết lơ xê mi là gì. Vì họ hiểu bản chất của lơ xê mi không chỉ là bệnh liên quan đến bạch cầu – — Dr. Voirloup💬 19:15, ngày 10 tháng 5 năm 2024 (UTC)
- Bệnh bạch cầu là một thuật ngữ thiếu chặt chẽ. Nó là ung thư, từ bệnh mang nghĩa rộng hơn rất nhiều. Và ung thư này là ung thư tế bào máu, bao gồm bạch cầu, hồng cầu, tiểu cầu, chứ đâu chỉ riêng bạch cầu. Vậy nên, thuật ngữ tiếng Việt "đẹp" phải là ung thư huyết cầu. Dù vậy thì đúng là bạch cầu chiếm hầu hết trường hợp, ít ra "ung thư bạch cầu" hay "ung thư máu" nghe cũng được. Tôi cũng thích phương án để nguyên hoặc phiên âm, nên đồng bộ cho cả carcinoma, sarcoma, lymphoma, leukemia, myeloma, melanoma,... Còn đã dịch thì nên đồng nhất là ung thư. Edestus (thảo luận) 08:27, ngày 10 tháng 10 năm 2024 (UTC)
- P.S. Bệnh nhân của tôi cũng biết lơ xê mi là gì. Vì họ hiểu bản chất của lơ xê mi không chỉ là bệnh liên quan đến bạch cầu – — Dr. Voirloup💬 19:15, ngày 10 tháng 5 năm 2024 (UTC)