Thảo luận:Hiệp định Genève 1954/Lưu 1
Xóa ý do link dẫn chứng không tồn tại
sửaĐây là bài viết nhạy cảm cần dẫn chứng xác thực. Tôi xóa 1 đoạn sau do dẫn chứng không tồn tại:"Trong khi chính phủ Việt Nam Cộng hòa từ chối hiệp thương tổng tuyển cử tự do, đồng thời ra sức củng cố quyền lực, đàn áp khốc liệt những người cộng sản trung thành còn lại ở miền Nam bằng những chiến dịch "tố cộng"-"diệt cộng", thì Miền Bắc vẫn chuẩn bị cho tổng tuyển cử và cố gắng theo đuổi các giải pháp hòa bình." Nguyenvu.707 (thảo luận) 21:30, ngày 27 tháng 3 năm 2012 (UTC)
Bài này nên được đổi thành Hiệp ước Gèneve (1954) vì còn có nhiều hiệp ước khác tại Genève. Mekong Bluesman 05:28, ngày 29 tháng 10 năm 2005 (UTC)
- Đồng ý, bạn sửa dùm nhé. Tôi chưa biết cách sửa tên bài linhbach 05:29, ngày 29 tháng 10 năm 2005 (UTC)
- Trong tiếng Việt hầu hết các sử dụng của cụm từ này nhắc đến hiệp ước của năm 1954. Tôi nghĩ ta nên dùng bài này làm chính và các hiệp ước khác được nhắc đến ở trang định hướng. Nguyễn Hữu Dụng 05:30, ngày 29 tháng 10 năm 2005 (UTC)
Bản tiếng Việt
sửaCó ai biết tài liệu tiếng Việt của hiệp ước hiện nay lưu trữ ở đâu không? Có nơi nào trên mạng có bản này không? Tôi nghĩ ở đây nhưng tìm không ra. Nguyễn Hữu Dụng 19:31, ngày 19 tháng 4 năm 2006 (UTC)
-------------------------
Xin thưa cùng bạn: Bạn hãy vào trang: -http://www.uminhcoc.com/forums/showthread.php?p=1077134 hoặc: -vào Google.com, gõ vào khung search,như sau: The full text of the 1954 Geneva Agreement (text captures the Vietnamese)
là bản chụp văn bản (text)đánh máy của 1 quyển sách xuất bản trước đây.
Còn bản tiếng Việt đúng nguyên văn lúc ký kết, dù bạn có tìm trên các trang của chính quyền VN hiên nay (chinhphudientu,dangcongsanvietnam....),hoặc bất cứ trang .vn hay vn. vân vân, thì đừng có hòng! Ngay cả lịch sử vẻ vang mà cũng không xem,đọc được!!??
-hoặc là bạn có thể hỏi các sử gia như DTQ,Nguyễn N...
BẢN TIẾNG VIỆT (gốc) NÀY TRÌNH BÀY CÁC DIỄN BIẾN CỦA HỘI NGHỊ GENÈVE 1954, CHỨ KHÔNG PHẢI LÀ 1 VĂN BẢN HIỆP ĐỊNH. NÊN TÔI ĐỀ NGHỊ SỬA LẠI TÊN CỦA TỰA BÀI CHO CHÍNH XÁC,HỢP VỚI NỘI DUNG CỦA BÀI,là: "HỘI NGHỊ GENÈVE năm 1954"
Về chuyện Bảo Đại không ký
sửaỞ đây có đoạn:
- France signed the armistice in Geneva on behalf of all Vietnamese in the areas it still controlled including the 369,000 members of the Vietnamese National Army that constituted part of the French Union. Bao Dai couldn't sign because the military he had command of only consisted of a personal bodyguard. Although nothing prevented the French from transferring political power to Bao Dai, remember that the Geneva Agreement specified that any successor to the French would have to comply with the agreements. Knowing this, later popular arguments that Bao Dai's refusal to assent to the Final Declaration therefore provided him with the right to reject selected aspects of the agreements don't hold up.
nghĩa là:
- Pháp ký hiệp định Genève đại diện cho tất cả những người Việt trong các vùng Pháp vẫn kiểm soát, trong đó có lực lượng Quân đội Quốc gia Việt Nam gồm 369.000 người hợp thành một phần của Liên Hiệp Pháp. Bảo Đại đã không thể ký vì lực lượng quân sự mà ông chỉ huy chỉ gồm một đội cận vệ cá nhân. Tuy rằng không có gì cản trở việc Pháp chuyển giao quyền lực chính trị cho Bảo Đại, cần nhớ rằng Hiệp định Genève chỉ ra rằng chính thể nào nối tiếp Pháp sẽ phải tuân theo nội dung hiệp định. Do đó, các luận cứ phổ biến sau này rằng "việc Bảo Đại từ chối chấp thuận bản Tuyên bố cuối cùng đã cho ông ta quyền phủ nhận một số điều khoản của hiệp định" là không có cơ sở.
Tmct 12:23, ngày 8 tháng 3 năm 2007 (UTC)
Việc không "có quyền" ký không đúng vì về mặt pháp lý vì không có văn bản nào nó phái đoàn QG không được nhìn nhận. Khi nói đến "quyền" thì là xét về mặt pháp lý chứ không phải là việc khả thi. Ví dụ như chủ nhà có "quyền" bán nhà nhưng bán được hay không là chuyện khác. Đúng hơn là phái đoàn QG không có thự lực quân sự để thi hành theo nhận định của Fall. Tôi đã chuyển phần đó vào chú thích. Duyệt-phố (thảo luận) 02:06, ngày 12 tháng 11 năm 2008 (UTC)
- Tài liệu này không thể sử dụng để làm nguồn hay trích dẫn vì là trích từ 1 trang tự viết, có khả năng là tự suy diễn, không rõ nguồn (thiếu số trang và nguồn rõ ràng) và thiếu địa chỉ liên lạc. Cho dù là có thật là trang chính thức của 25th Aviation Battalion cũng không thể sử dụng ví 1 tổ chức chỉ có thể phát biểu cho chính nó, không thể dùng trong những trường hợp "nhạy cảm", có tranh luận như chủ đề này. 84.177.143.193 (thảo luận) 15:46, ngày 16 tháng 3 năm 2011 (UTC)
tài liệu cho phần kết quả hiệp định
sửaTrích [1]
Washington was extremely upset about the prospect of elections in Vietnam, for Washington knew who would win. A high-ranking State Department official said: "it would be an understatement to say that we do not like the terms of the cease-fire agreement just concluded."(Statement by Assist. Secretary Walter S. Robertson, Dept. of State Bulletin (Washington: Department of State, December 1961)) In 1961, the State Department "White Paper" declared: "It was the Communist's calculation that nationwide elections scheduled in the Accords for 1956 would turn all of Viet-Nam over to them. With total control over the more populous North in their hands, the Communists assumed they would be able to promote enough support in the South for their cause to win in any balloting. The primary focus of the Communists' activity during the post-Geneva period was on political action -- promoting discontent with the Government in Saigon and seeking to win supporters for Hanoi. The authorities in South Viet-Nam refused to fall into this well-laid trap."(A Threat to the peace (Washington: Department of State, December 1961), p. 3) In fact, this "trap" constituted an essential provision of the Geneva Agreements and was the major reason the Vietminh had accepted the armistice.
In 1956, Diem's interest in "free" elections was shown by a "referendum" he held in order to vest his regime with some semblance of public support. He received 98.2 percent of the bogus vote. Life Magazine later reported that Diem's American advisors had told him that a 60 percent margin would be sufficient and would look better, "but Diem insisted on 98 %."( Cited in The CIA, A Forgotten History by William Blum: Life Magazine, 13 May 1957.)
The US clearly supported Diem in this stand, although they would have preferred Diem at least paying some lip-service to the Geneva Accords by going "through the motions of trying to organize free elections in cooperation with the Communist North."( Cited in The United States in Vietnam: New York Times, August 9, 1955.) This refusal to participate was a clear reflection of Diem's own estimate of his political strength. On September 21, Diem declared that "... there can be no question of a conference, even less of negotiations" with the Hanoi Government.(The Times (London), September 22, 1955.)
Meanwhile, the Hanoi government continued preparing for elections. After receiving Diem's refusal to meet for consultations, Hanoi sought international support for the elections and appealed to the Co-Chairmen of the Geneva Conference for help, and reminded France of its obligations. The French, embarrassed, replied by stating: "We are not entirely masters of our own situation. The Geneva Accords on the one hand and the pressure of the allies on the other creates a very complex juridical situation... France is the guarantor of the Geneva Accords... But we do not have the means alone of making them respected."(Le Monde, February 25, 1956; Journal Officiel de la Republique Francaise, Debats Parlementaires, Conseil de la Republique, February 24, 1956.)
On May 8, 1956, the Co-Chairmen of the Geneva Accords invited both South and North Vietnam to transmit their view about the time required for opening consultations about nation-wide elections. Hanoi responded by sending Diem a letter requesting that consultations begin immediately. On June 4, Hanoi sent the Co-Chairmen a letter saying that their request had gone unanswered and if the South continued to reject living up to the Geneva Agreements, Hanoi would request a new Geneva Conference. In August, 1956, Hanoi again repeated its request for a new Geneva Conference. Knowing this, a statement 10 years later by the Assistant Secretary of State can best be understood as an obvious attempt to rewrite the history of this period, when he stated to the American public that "...when the issue arose concretely in 1956, the regime in Hanoi... made no effort to respond to the call of the Soviet Union and Great Britain." (They being the Geneva Co-Chairs).
Hanoi continued pursuing the issue through all the accepted channels, but got nowhere. Hanoi wrote letters requesting a conference on the elections with Diem in June 1957, July 1957, March and December 1958, July 1959 and July 1960. Diem refused repeatedly and Moscow and Peking both confined their support for Hanoi to moral platitudes.
Complicating things was the fact that the North was trying to renew its trading relations with the South while all of this election pleading and rejection was going on. In the past, the highly populated North was heavily dependent on the South's surplus rice. Hanoi offered to help "the population in the two zones in all economic, cultural, and social exchange advantageous for the restoration of the normal life of the people."(Vietnam News Agency, February 7, 1955) But, as with elections, Saigon refused to even discuss the matter.
Rebuffed by Saigon and certainly unable to secure any trade relief from the US and its allies, the North had no choice but to look elsewhere for trade partners. The Soviet Union and China responded. Devastated economically by the war, Hanoi began to concentrate more on agrarian reform and the elections took a back seat to this overwhelming need. Foreign aid however, declined from 65.3 percent in 1955 to 21 percent by 1960. Historian Bernard Fall observed that Hanoi's "desire to avoid a new colonialism" was behind Hanoi's independent stance. Although receiving aid from both Moscow and Peking, Hanoi carefully played the middle of the road and never made any irrevocable commitments to either country.
Để tạm đó để thảo luận rồi đưa dần vào bài. Tmct 13:01, ngày 8 tháng 3 năm 2007 (UTC)
- Tài liệu này không thể sử dụng để làm nguồn hay trích dẫn vì là trích từ 1 trang tự viết, có khả năng là tự suy diễn, không rõ nguồn (thiếu số trang và nguồn rõ ràng) và thiếu địa chỉ liên lạc. Cho dù là có thật là trang chính thức của 25th Aviation Battalion cũng không thể sử dụng ví 1 tổ chức chỉ có thể phát biểu cho chính nó, không thể dùng trong những trường hợp "nhạy cảm", có tranh luận như chủ đề này. 84.177.143.193 (thảo luận) 15:46, ngày 16 tháng 3 năm 2011 (UTC)
TRONG TRANG TIẾNG VIỆT NÀY CÓ RẤT NHIỀU NGƯỜI...
sửaTôi vào đây đọc để tìm hiểu lịch sử việt nam, và thấy một vài người canh gác trong trang mạng này rất hèn. Ông Tmct đưa bài viết ở trên để nói về việc chính phủ miền nam họ từ chối không chịu tổng tuyển cử. Nhưng có bài viết nói về lý do chính phủ miền Nam từ chối không chịu tổng tuyển cử đăng lên đây thì ông Tmct lại xóa đi. Tôi xin hỏi ông bài viết đó có gì vi phạm nội quy của trang mạng này? Nếu bài viết đó có gì sai thì xin các ông giải thích nó sai chỗ nào? Tôi thấy các ông làm chủ trang mạng này làm việc thiếu khoa học và dân chủ. Tôi nghĩ nhiều người việt nam cũng có thắc mắc như tôi, có ai nói ra điều gì để giải tỏa thắc mắc thì các ông bưng bít. Tại sao thời buổi này mà còn có những thái độ ấu trĩ như vậy. Tôi có chép lại bài viết đó, và tôi xin đăng lại trên đây. —bàn luận không ký tên vừa rồi là của 207.233.77.71 (thảo luận • đóng góp)
- Đoạn nào bị xóa đi? Xin lỗi tôi không nhớ. Nhưng trong bài từ lâu đã có nội dung "lý do" với nguồn dẫn chứng uy tín. Còn thiếu cái gì nữa nhỉ? Tmct (thảo luận) 07:53, ngày 27 tháng 4 năm 2008 (UTC)
"biệt:Contributions/207.233.77.71|207.233.77.71]] (thảo luận) 18:29, ngày 23 tháng 1 năm 2008 (UTC)
Liên kết ngoài nhảm nhí
sửaHiệp định ký kết với Việt Nam, nhưng lại không có văn bản tiếng Việt! Nguồn ở đâu? Dẫn về "Từ điển bách khoa toàn thư" nhảm của nhà nước cộng sản thì rõ mặt là đã sử dụng Wiki để tuyên truyền! Ông công an mạng Tmct đáng lẽ ra phải lưu ý điều này mới phải. Đàng này ông cũng chỉ lo làm "công tác" canh chừng "các lực lượng thù địch" thì bị chửi là "hèn" cũng chẳng oan. Wiki tiếng Việt không xứng đáng để dùng từ ngữ "tự điển", vì nó đã bị lạm dụng làm phương tiện tuyên truyền cho một cơ chế độc tài. Tố nghĩ sao viết vậy. Tmct thấy cần thì cứ xóa thoải mái; kẻo không lại bị trách là "không tròn nhiệm vụ". --Havang (thảo luận) 16:13, ngày 17 tháng 12 năm 2010 (UTC)
Jspeed1310 đã xóa thảo luận này của Havang vì cho rằng nó mang tính chất diễn đàn. Việc xóa bỏ đã diễn ra vào lúc Jspeed1310 (thảo luận) 16:21, ngày 10 tháng 3 năm 2011 (UTC)). Nếu bạn muốn xem lại, xin tra ở lịch sử trang vào thời gian tương ứng. |
Ai là trưởng đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa?
sửaNội dung trong bài viết này có chỗ còn chưa thống nhất : Trong hình minh họa thì ghi chú : Tạ Quang Bửu, trưởng đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đang ký Hiệp định Genève. Còn trong danh sách thành phần tham dự lại ghi : Phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, do Phạm Văn Đồng làm trưởng đoàn. Tóm lại, xin mọi người giúp làm rõ thông tin : Ai là trưởng đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tham gia ký Hiệp định Genève? --Mocnhanmocnhan (thảo luận) 04:27, ngày 17 tháng 7 năm 2010 (UTC)
- Ông Đồng là trưởng đoàn, theo tôi được biết thì hiệp định này có nhiều văn kiện, riêng văn kiện về đình chiến thì ông Bửu là người ký vì đây là hiệp định đình chiến nên liên quan đến quân đội của 2 bên (QDLHP và QDNDVN), ông Bửu lúc đó là thứ trưởng BQP của VNDCCH đại diện cho QDNDVN. Còn các văn kiện khác về tổng tuyển cử, vấn đề Lào và Campuchia,... thì chắc chắn ông Bửu không có thẩm quyền để ký. Các sách báo hiện nay ở VN đang mù mờ về sự kiện này mà nói chung chung là ông Bửu ký thì không hoàn toàn đúng. Đông Sơn (thảo luận) 19:49, ngày 22 tháng 3 năm 2011 (UTC)
Phần "Lập trường các phe tham dự" không trung lập và thiếu cân đối, vì chỉ trình bày lập trường của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, thiếu lập trường cà quan điểm các phe khác. Không lẽ họ tham dự không có quan điểm gì cả ?—thảo luận quên ký tên này là của 84.177.144.225 (thảo luận • đóng góp) 23:13, ngày 10 tháng 3 năm 2011
- Bữa sau có nhiều thời gian tôi bổ sung thêm lập trường của Pháp và CHND Trung Hoa. Đông Sơn (thảo luận) 19:49, ngày 22 tháng 3 năm 2011 (UTC)
Hiệp định và LHQ
sửaHiệp định này có "dính gì" với LHQ không? Mọi người giúp với.--Hoàng Sơn 15:18, ngày 21 tháng 3 năm 2011 (UTC)
- Không có liên quan tới LHQ đâu anh bạn trẻ ạ, không có đầy đủ thành viên của HĐBA LHQ tham gia và cũng không có nghị quyết nào về Hiệp định này dưới danh nghĩa của LHQ hay HĐBA LHQ. Đông Sơn (thảo luận) 18:18, ngày 22 tháng 3 năm 2011 (UTC)
"Ủy hội Quốc tế Kiểm soát Đình chiến, tức ICC (International Control Commission) cũng tuyên bố không thể bảo đảm bầu cử tự do ở Miền Bắc Việt Nam" - Phiền Rome dẫn câu nào trong nguồn nói như vậy nhé. Tôi không thấySaruman (thảo luận) 12:24, ngày 2 tháng 1 năm 2013 (UTC)
"Tuy vậy trái với tuyên bố của Ngô Đình Diệm, theo các báo cáo của Ủy ban giám sát quốc tế, trong giai đoạn 1954-1956 họ chỉ nhận được 19 đơn khiếu nại chính trị trên toàn lãnh thổ miền Bắc Việt Nam". Phiền Saruman dẫn ra câu này nhé. Tôi cũng không thấy. Romelone (thảo luận) 13:37, ngày 2 tháng 1 năm 2013 (UTC)
http://books.google.com.vn/books?id=g1UEAAAAMBAJ&pg=PA34&lpg=PA34&dq=Clark+Clifford.+Set+a+date+in+Vietnam,+Stick+to+it,+Get+out&source=bl&ots=tPq_8FFtvX&sig=SdpsiBXAJlEIuzJ7obJtRR9UdH0&hl=vi&sa=X&ei=8TzkUOShL5DckgWChoD4AQ&sqi=2&ved=0CCsQ6AEwAA#v=onepage&q=Clark%20Clifford.%20Set%20a%20date%20in%20Vietnam%2C%20Stick%20to%20it%2C%20Get%20out&f=false - Kéo xuống trang 38, cột 2, đoạn ở cạnh bức ảnh. OKSaruman (thảo luận) 14:01, ngày 2 tháng 1 năm 2013 (UTC)
Thay đổi nhỏ về cấu trúc
sửaTôi đưa phần lập trường của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa lên trên phần lập trường của Quốc Gia Việt Nam. 'Thực tế trong đàm phán, VNDCCH là bên có tầm quan trọng hơn so với QGVN. Treluong (thảo luận) 19:29, ngày 5 tháng 1 năm 2013 (UTC)
Cảm ơn bạn đã đóng góp cho bài và lịch sự thảo luận. Thay đổi này ko ảnh hưởng đến tính trung lập của bài viết. Mong bạn đóng góp nhiều hơn nữa. Romelone (thảo luận) 19:31, ngày 5 tháng 1 năm 2013 (UTC)
Liên Hiệp Pháp
sửaLiên Hiệp Pháp là một tổ chức chính trị, không phải là một nhà nước. Liên Hiệp Pháp gồm Pháp (nước đứng đầu), các nước thuộc địa của Pháp, các nước và vùng lãnh thổ do Pháp bảo hộ, các nước và vùng lãnh thổ được Liên Hiệp Quốc giao cho Pháp ủy trị và các vùng lãnh thổ Pháp ở hải ngoại. Vì thế không thể dùng tổ chức chính trị Liên Hiệp Pháp để thay cho nhà nước Pháp trong các quan hệ đối nội, đối ngoại, kể cả chiến tranh. Hiệp nghị Genève, 1954 do Chính phủ Pháp ký. Chính phủ này chỉ đại diện cho nhà nước Pháp, chỉ bao gồm Pháp và các vùng lãnh thổ Pháp ở hải ngoại mà thôi. --Двина-C75MT 04:25, ngày 14 tháng 5 năm 2013 (UTC)--
Quân đội các nước trong Liên hiệp Pháp đóng góp để cùng hành quân, chiến đấu phải gọi là quân đội Liên hiệp Pháp, không thể gọi là quân đội Pháp được. Cũng như quân NATO hay quân LHQ không thể gọi là quân 1 quốc gia nào đó dù quốc gia đó mạnh nhất hay đóng góp nhiều quân nhất. Felo (thảo luận) 13:11, ngày 14 tháng 5 năm 2013 (UTC)
Nhớ ngẩn, xuẩn ngu, ai lại đi so sánh 1 khối NATO gồm toàn quốc gia độc lập với cái Liên hiệp Pháp mà trong đó là các nước phụ thuộc Pháp, do Pháp chỉ đạo hoàn toàn về quân sự. Thực tế đi. Không người ta bảo có học mà cũng như không, đầu to mà não lại chẳng tương xứng.
Không tranh luận với IP chửi bậy. Bác Tâm có ý kiến gì không ? Felo (thảo luận) 15:40, ngày 14 tháng 5 năm 2013 (UTC)
Lính lê dương vẫn nằm trong quân đội Pháp, chẳng lẽ Felo không biết hay sao? Ngày nay nó vẫn tồn tại đấy. Felo muốn cải thiện đời sống có thể xin đầu quân (lương khá thoải mái mà tiêu chuẩn tuyển vào cũng không phải dễ dàng đâu). Earthshaker (thảo luận) 15:50, ngày 14 tháng 5 năm 2013 (UTC)
Quân đội Quốc gia VN không phải lính lê dương cũng không nằm trong biên chế quân đội Pháp vì Quốc gia Việt nam là quốc gia độc lập nằm trong Liên hiệp Pháp. Felo (thảo luận) 15:54, ngày 14 tháng 5 năm 2013 (UTC)
Không thể so sánh Liên hiệp Pháp với NATO. NATO là một liên minh quân sự. Liên Hiệp Pháp là một tổ chức chính trị do nước Pháp lãnh đạo, do Chính phủ Pháp lãnh đạo. Tất cả các chiến binh dù là người Ma Rốc, người Algeria hay người Việt trong hàng ngũ quân đội Pháp ở Đông Dương đều chiến đấu dưới lá cờ Pháp. Cái gọi là Quốc gia Việt Nam độc lập ấy còn xa mới bằng được Việt Nam Cộng hòa sau này. Hãy xem lại xem Liên Hiệp Pháp là gì, chủ nghĩa thực dân là gì, thuộc địa là gì cái đã rồi tiếp tục thảo luận. Không thể nói khơi khơi đơn giản một vài câu là được đâu. --Двина-C75MT 02:45, ngày 15 tháng 5 năm 2013 (UTC)--
Quân đội quốc gia VN có bộ chỉ huy độc lập sao bác nói là thuộc quân đội Pháp được ? Hơn nữa QGVN đã được Pháp công nhận là nước độc lập.Felo (thảo luận) 10:17, ngày 15 tháng 5 năm 2013 (UTC)
Thế thì Felo trưng ra cái Bộ chỉ huy ấy đi. Ai làm tư lệnh ? Ai làm tham mưu trưởng ? Cái bộ tư lệnh ấy đặt ở đâu ? Ngoài Pháp ra, có nước nào công nhận "Quốc gia Việt Nam" không ? Ai đặt đại sứ ? Ai đặt cơ quan ngoại giao ? Tất cả mọi vấn đề tương tự như thế này đều phải nói bằng công pháp quốc tế. --Двина-C75MT 12:00, ngày 15 tháng 5 năm 2013 (UTC)--
Bác đọc 2 bài Quốc gia Việt Nam và Quân đội Quốc gia Việt Nam là biết chứ gì. Felo (thảo luận) 15:17, ngày 15 tháng 5 năm 2013 (UTC)
Thêm thông tin
sửaSau khi bài hết hạn khóa nếu bạn nào muốn hồi phục những thông tin đã bị Tuấn Minh xóa nên thảo luận trước để tránh bài này bị khóa tiếp. Humonia (thảo luận) 08:22, ngày 19 tháng 9 năm 2017 (UTC)
Yêu cầu sửa trang bị khóa hạn chế cho thành viên xác nhận mở rộng ngày 3 tháng 7 năm 2021
sửaYêu cầu sửa đổi này thành Hiệp định Genève, 1954 đã được trả lời. Sửa tham số |answered= hoặc |ans= hoặc |xong= thành chưa để kích hoạt lại yêu cầu của bạn. |
Greatpolpot (thảo luận) 08:35, ngày 3 tháng 7 năm 2021 (UTC)
Tôi xin phép sửa đổi một chút cái này Xin cảm ơn Greatpolpot (thảo luận) 08:35, ngày 3 tháng 7 năm 2021 (UTC)
- @Greatpolpot: Tôi đề nghị bạn nêu lý do tại sao bạn muốn sửa đổi bài viết này. Nguyễn Đức Minh (Thảo luận) (Gửi thư cho tôi). 08:38, ngày 3 tháng 7 năm 2021 (UTC).
Bài viết này chắc là do người khác phá hoại, xotchuacay viết cũng sai hoàn toàn đều bị lùi lại Tôi ko hề phá hoại, bởi vì tôi chưa bao giờ xem bài này Greatpolpot (thảo luận) 10:23, ngày 5 tháng 7 năm 2021 (UTC)
Cho nên bài này đã bị wikipedia chặn chắc là do xotchuacay viết quá nhiều lần cũng sai nên bị lùi lại Cái thứ 2 một số nhiều người đều phá hoại mấy lần rồi Xin cảm ơn Greatpolpot (thảo luận) 10:25, ngày 5 tháng 7 năm 2021 (UTC)
Tôi ko bao giờ tái phạm sửa đổi Greatpolpot (thảo luận) 12:53, ngày 5 tháng 7 năm 2021 (UTC)
Yêu cầu sửa trang bị khóa hạn chế cho thành viên xác nhận mở rộng ngày 5 tháng 7 năm 2021
sửaYêu cầu sửa đổi này thành Hiệp định Genève, 1954 đã được trả lời. Sửa tham số |answered= hoặc |ans= hoặc |xong= thành chưa để kích hoạt lại yêu cầu của bạn. |
Greatpolpot (thảo luận) 12:52, ngày 5 tháng 7 năm 2021 (UTC)
Yêu cầu sửa trang bị khóa hạn chế cho thành viên xác nhận mở rộng ngày 7 tháng 1 năm 2022
sửaYêu cầu sửa đổi này thành hiệp định blabla, 1954 đã được trả lời. Sửa tham số |answered= hoặc |ans= hoặc |xong= thành chưa để kích hoạt lại yêu cầu của bạn. |
2001:EE0:54D7:61E0:9DB1:659:3A54:3A1C (thảo luận) 12:57, ngày 7 tháng 1 năm 2022 (UTC)
- Chưa đưa ra thay đổi để thực hiện. Thingofme (thảo luận) 12:59, ngày 7 tháng 1 năm 2022 (UTC)
Yêu cầu sửa trang bị khóa hạn chế cho thành viên xác nhận mở rộng ngày 18 tháng 4 năm 2023
sửaYêu cầu sửa đổi này thành Hiệp định Genevơ,1954 đã được trả lời. Sửa tham số |answered= hoặc |ans= hoặc |xong= thành chưa để kích hoạt lại yêu cầu của bạn. |
2402:9D80:3C3:753B:67A0:269C:7016:E2D7 (thảo luận) 14:20, ngày 18 tháng 4 năm 2023 (UTC)
- Từ chối Không nêu lý do cụ thể. Nguyenmy2302 (thảo luận) 14:53, ngày 20 tháng 4 năm 2023 (UTC)