Thảo luận:Hệ đo lường quốc tế

Bình luận mới nhất: 4 năm trước bởi Nguyennam181077 trong đề tài Thông tin trong bài đã lỗi thời
Dự án bài cơ bản
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án bài cơ bản, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về bài cơ bản. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
?Bài viết chưa được đánh giá chất lượng.
?Bài viết chưa được xếp độ quan trọng.

Thông tin trong bài đã lỗi thời

sửa

Tiêu chuẩn mới nhất đã thay đổi gần cả năm rồi nhưng mình vẫn thấy bài này chưa được cập nhật. Mình không có kinh nghiệm trong dịch thuật nên rất mong các bạn sẽ sửa đổi bài viết này giúp mình, cảm ơn. Nguyennam181077 (thảo luận) 11:43, ngày 8 tháng 4 năm 2020 (UTC)Trả lời

Untitled

sửa

Đề nghị đưa SI về một mục riêng vì các lý do sau:

  • SI nếu viết hoa như thế này thì là Hệ đo lường quốc tế.
  • Nó có thể là nốt si trong âm nhạc.
  • Trong các từ ghép như cây si, si tình, si mê v.v thì:
    • Cây si: là một loại cây (Đề nghị những người có chuyên môn về sinh học, đặc biệt là thực vật học cho biết tên gọi theo tiếng Latinh cũng như họ và loài v.v của nó).
    • Si mê: Ám chỉ sự ham mê quá mức bình thường một điều gì đó.
    • Si tình: Yêu ai đến độ mất hết lý trí.

Tôi thấy không cần đâu, tại vì nơi này phân biệt giữa chữ hoa và chữ thường, cho nên chúng ta có thể cho trang SI đến trang này trong khi các từ có từ Si thì ở trang khác. DHN 08:55, 10 tháng 3 2005 (UTC)

Tên các đơn vị

sửa

Có ai có thể cho tôi biết tại Việt Nam và với các hội khoa học Việt Nam thì tên các đơn vị SI dựa vào tên riêng (như watt, newton, herzt...) được viết như theo đề nghị của SI hay là được viết theo lối "phiên âm" (như oát, niutơn, hớtdơ...)? Mekong Bluesman 22:19, ngày 13 tháng 12 năm 2005 (UTC)Trả lời


Theo tôi thấy thì người ta viết các đơn vị dựa vào tên riêng (thường thì viết tắc, thí dụ như watt là W, newton là N,...), chỉ khi đọc thì mới sử dụng lối phiên âm (oát, niutơn,...).

Quay lại trang “Hệ đo lường quốc tế”.