Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án bài cơ bản, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về bài cơ bản. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Trung Hoa, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Trung Quốc. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Quân sự, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Quân sự. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Thái Lan, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Thái Lan. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
"1769 – Do thất bại trong giao chiến, quân Thanh chấp thuận ký hòa ước với quân Konbaung Miến Điện, kết thúc chiến tranh giữa hai bên."
Chiến tranh Thanh – Miến đã được đưa lên Trang Chính Wikipedia tiếng Việt trong mục Bạn có biết của tuần từ ngày 26 tháng 12 năm 2011. Nội dung như sau: "Bạn có biết
Bình luận mới nhất: 13 năm trước2 bình luận2 người đã thảo luận
Tên bài hiện nay: Chiến tranh Thanh-Miến nghe hơi lạ ? Nên đổi tên bài thành Chiến tranh Thanh-Konbaung, Chiến tranh Trung Hoa- Miến Điện hay là cuộc xâm lược nhà Thanh vào Miến Điện ???. tên 1 triều đại (nhà Thanh) đi chung với tên 1 quốc gia là không đồng đẳng, và cũng chưa thấy ai gọi tắt Miến Điện là Miến. --Langtucodoc (thảo luận) 22:54, ngày 25 tháng 12 năm 2011 (UTC)Trả lời
Có thể vì ít "động đến" nước này nên bạn thấy không quen thuộc (ngày nay người ta dùng Myanmar nên tên Miến càng ít xuất hiện hơn). Đương thời các triều đại Trung Quốc dùng luôn tên triều đại làm quốc hiệu, trong quan hệ với bên ngoài thì Đại Hán, Đại Đường... là nước, đó chính là khác biệt với Việt Nam - nhiều triều đại chung nhau 1 quốc hiệu Đại Việt hay Đại Cồ Việt. Như tôi hiểu thì tác giả khởi tạo bài dịch tên tiếng Việt từ tiếng Trung: Thanh Miến chiến tranh một cách gọn nhất, thành tên gọi này và tôi thấy hợp lý, không cần thay đổi.--Trungda (thảo luận) 02:05, ngày 26 tháng 12 năm 2011 (UTC)Trả lời