Chủ nghĩa tự do là một bài viết chọn lọc cũ. Xin vui lòng xem liên kết bên dưới mục Cột mốc của bài viết để đọc thêm trang đề cử gốc (đối với bài cũ hơn, kiểm tra phần lưu trữ) và biết tại sao bài viết bị rút sao chọn lọc.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án bài cơ bản, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về bài cơ bản. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Chính trị, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Chính trị. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
“Chủ nghĩa tự do”, hay đúng hơn là phiên bản trước đây của nó, từng là một bài viết chọn lọc và được đưa lên Trang Chính từ 12 đến 18 tháng 1 năm 2009. Nhưng theo thời gian, hoặc một số thông tin trong bài đã lỗi thời, hoặc những đòi hỏi từ cộng đồng đối với chất lượng của bài chọn lọc đã nâng cao khiến bài viết không đáp ứng được yêu cầu mới, và cộng đồng đã quyết định đưa bài ra khỏi danh sách các bài viết chọn lọc. Nếu có thể xin bạn hãy nâng cấp bài viết để đưa bài trở lại ứng cử sao chọn lọc.
Bình luận mới nhất: 15 năm trước3 bình luận3 người đã thảo luận
Tuy nhiên cuộc Cách mạng Pháp đã đi xa hơn cuộc Cách mạng Mỹ trong việc thiết lập lý tưởng tự do với những chính sách cụ thể như phổ thông đầu phiếu, quyền công dân, và đi xa hơn nữa trong bản Tuyên ngôn Dân quyền và Nhân quyền, nếu so với bản Tu chính Hiến pháp về các quyền (Bill of rights) của Mỹ [36]
[36] Déclaration des droits de l'Homme et du citoyen do Assemblée nationale constituante thông qua tháng 8 năm 1789 và Bill of Rights được Quốc hội Hoa kỳ thông qua năm 1689
Tôi là người hiệu đính bài này đã lâu từ một bản dịch của IP so với bài tiếng Anh hồi ấy. Tôi hoàn toàn tin tưởng rằng so sánh trên trong bài gốc tiếng Anh là so sánh với Tuyên ngôn nhân quyền Hoa Kỳ (1791). Như vậy mới hợp với mạch văn của bài. Hơn nữa ngay trong bản tiếng Việt cũng nói rõ là "của Mỹ". Chú thích được bổ sung sau có lẽ là đã nhầm như Tmct phân tích và người bổ sung chú thích dùng cụm từ "tu chính" thì cho thấy rõ là người đó cho rằng tài liệu tham khảo đó là của Mỹ chứ không phải của Anh. Tôi đề nghị sửa năm như Tmct dẫn chứng Freelance (thảo luận) 03:24, ngày 14 tháng 1 năm 2009 (UTC)Trả lời
Bình luận mới nhất: 14 năm trước1 bình luận1 người đã thảo luận
Tôi đang tìm hiểu về ông này, ai rành hơn có thể đưa vào bài. Thủ tướng Anh William Evart Gladstone chính là người đã thực hiện nhiều nguyên tắc của chủ nghĩa tự do dưới triều nữa hoàng Victoria đấy!--20 08 (Thảo luận, đóng góp) 16:19, ngày 16 tháng 8 năm 2010 (UTC)Trả lời