Thảo luận:Biết chữ

Bình luận mới nhất: 16 năm trước bởi Tran Quoc123 trong đề tài Tài liệu của LHQ
Dự án bài cơ bản
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án bài cơ bản, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về bài cơ bản. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
?Bài viết chưa được đánh giá chất lượng.
?Bài viết chưa được xếp độ quan trọng.

Untitled

sửa

Quốc gia "Mã lai" viết trong bài là Mã Lai hay Malaysia ? Casablanca1911 15:29, 26 tháng 10 2006 (UTC)

Malaysia CxKiên 01:48, 27 tháng 10 2006 (UTC)

Tài liệu của LHQ

sửa

Tài liệu này không còn tồn tại. Ai đó thay link đi.Tran Quoc123 (thảo luận) 16:00, ngày 18 tháng 6 năm 2008 (UTC)Trả lời

Mù ảo!

sửa

Theo khái niệm mới của Liên Hiệp Quốc về mù chữ:

-Thứ nhất: không biết đọc, biết viết ắt hẳn là mù chữ khỏi phải bàn cãi.

-Thứ hai: không biết được kiến thức phổ thông ví như đọc tên một tỉnh mà không biết đó có phải ở đất nước của mình hay ở nước bạn, không phân biệt được phù hiệu, tín hiệu xã hội hiện đại, ví dụ như biển báo giao thông, biển báo toilet … đây là loại “mù” tương đối nguy hiểm cho cộng đồng, vì rằng nó không những ảnh hưởng cho bản thân mà còn gây hại đến cả xã hội.

-Thứ ba: không biết sử dụng máy tính để học tập, giao lưu, quản lý.

Hai loại mù chữ sau bị coi là mù chữ về tính năng. Tuy họ đã được giáo dục, nhưng về phương diện thường thức khoa học - kỹ thuật hiện đại, họ cũng thiếu năng lực như mù chữ trước đây. Theo đánh giá của Liên Hiệp Quốc nếu loại mù thứ nhất không biết đọc, biết viết và thứ ba không biết sử dụng máy tính thì bản thân bị thiệt thòi, không sử dụng, không tận hưởng được thành tựu khoa học kỹ thuật mà thế giới mang lại cho loài người. Loại mù thứ hai mù là mù ảo, mù nhưng không biết bị mù, ngược lại những nhầm lẫn về kiến thức phổ thông lại là định hướng cho cuộc sống, hoặc là trong giao tiếp của họ. Hãy tưởng tượng loại người này nếu mang chức năng truyền bá kiến thức cho xã hội (ví dụ như giáo viên, như chủ gia đình…) thì mù lại nối tiếp mù ở thế hệ tiếp theo. Hoặc là ánh mắt thiếu thiện cảm của xã hội dành cho những kiến thức đầy rẫy sự u mê của họ.

Quay lại trang “Biết chữ”.