Thảo luận:Adam Smith

Bình luận mới nhất: 3 năm trước bởi Caodienducnhuan trong đề tài Dịch thuật

Untitled

sửa

Bài này vi phạm bản quyền của trang vietsciences.free.fr Llevanloc (thảo luận) 16:25, ngày 31 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Bạn hãy dẫn nguồn ra (để xem bên nào vi phạm bản quyền), bài này được tạo vào năm 2005, nhiều khả năng là dịch từ bên wiki tiếng anh.--DMT (thảo luận) 16:38, ngày 31 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời
PS:Phiên bản tiếng Anh của chúng ta, bài này còn được khởi tạo vào năm 2001.--DMT (thảo luận) 16:49, ngày 31 tháng 12 năm 2009 (UTC)Trả lời

Vĩ đại

sửa

Có lẽ do tôi bị ám ảnh với từ Vĩ đại mà sách sử VN của Đảng thường dùng để ca ngợi HCM, Stalin, hay một số nhà thơ cách mạng. Thôi vậy, để dùng vậy. (vì tôi thấy bên tây nó dùng từ great trong lời ăn tiếng nói hằng ngày, chứ không như khi mình dùng từ Vĩ đại cho các vị "lãnh tụ" cộng sản hay gì đó, và rất hiếm khi sử dụng trong đời sống hàng ngày.--Goodluck (thảo luận) 20:53, ngày 18 tháng 11 năm 2010 (UTC)Trả lời

Dịch thuật

sửa

Adam Smith FRSA (c. 16 June [O.S. c. 5 June] 1723[1] – 17 July 1790) was a Scottish[a] economist, philosopher as well as a moral philosopher, a pioneer of political economy, and a key figure during the Scottish Enlightenment,[6] also known as The Father of Economics[7] or The Father of Capitalism.[8]

Adam Smith,[1] FRSA (Hiệp hội Nghệ thuật Hoàng gia Anh) (rửa tội ngày 16 tháng 6 năm 1723, hay 5 tháng 6 năm 1723 trong lịch Julian; mất ngày 17 tháng 7 năm 1790) là nhà kinh tế chính trị học và triết gia đạo đức học lớn người Scotland; là nhân vật mở đường cho phát triển lý luận kinh tế.

Các bạn dịch thuật theo tôi không nên né tránh, ví dụ ông ấy là người mở đường cho political economy, thì nên dịch là kinh tế chính trị. Sự thật nền kinh tế của Anh, Mĩ nó dẫn dắt thế giới, và nhân vật này rất quan trọng, chứ không phải kinh tế Đức hay bất kì nước nào khác.

Và bây giờ, sự thật, ảnh hưởng của ông vẫn rất lớn.

Caodienducnhuan (thảo luận) 02:17, ngày 24 tháng 4 năm 2021 (UTC)Trả lời

Quay lại trang “Adam Smith”.