Thảo luận:Động cơ tuốc bin phản lực luồng

(Đổi hướng từ Thảo luận:Động cơ turbin phản lực)
Bình luận mới nhất: 13 năm trước bởi AlleinStein trong đề tài Sai lung tung

Tên bài

sửa

Đề nghị đổi lại tên bài hoặc để nguyên thuật ngữ nước ngoài là turbine hoặc dùng thuật ngữ được việt hóa là "Tuabin" hoặc "tuốc bin"--Tô Linh Giang 08:42, ngày 2 tháng 6 năm 2006 (UTC)Trả lời

ý kiến !

sửa

https://sites.google.com/site/ttvnolrecyclebin/home/chu-nghia-cho-dai/linh-tinh-post-tren-4r/liem-dit-my/dhong-co-phan-luc-cua-wiki-va-f-15-cua-han-xeng#TOC-V-i-c-i-ngh-a-t-c-a-ng-c-ph-n-l-c-ng-c-lu-ng-ng-c-lu-ng-nh-i-ng-c-tu-c-bin-ph-n-l-c-ng-c-tu-c-bin-m-t-lu-ng-ng-c-tu-c-bin-ph-n-lu-ng-ng-c-tu-c-bin-c-nh-qu-t-ng-c-tu-c-bin-truy-n-ng....

Sai lung tung

sửa

Động cơ phản lực không phải là động cơ Động cơ tuốc bin phản lực. Động cơ tuốc bin phản lực chỉ là một loại phân nhánh của động cơ phản lực. Tất nhiên dẫn hướng này cũng mấu tuấn ngay lập tức với đoạn liền dưới đây.

Động cơ turbin phản lực là kiểu đơn giản nhất và cổ nhất của động cơ phản lực nói chung

Động cơ tuốc bin phản lực cũng không phải là động cơ cổ lỗ gì, nó mới được chế tạo thử nghiệm những năm 1930 và dùng những năm 1940. Hiện nay nó vẫn được phát triển và là động cơ đẩy chủ lực hiện nay cho máy bay dân sự. Với những máy bay có tốc độ khai thác trên dưới M1, nó vẫn là thích hợp nhất cho đến tương lai lâu dài. Tuy nhiên, cái linh đến turbojet là láo. Turbojet chỉ là một trong rất nhiều loại động cơ phản lực.

Động cơ tuốc bin phản lực cũng không phải là động cơ phản lực cổ nhất dùng cho máy bay, động cơ lai có động cơ đốt trong kéo máy nén phản lực có như Coanda-1910, tiếng Anh) năm 1910, đây là động cơ phản lực nhiệt dùng không khí không tự đẩy máy nén, hay gọi tắt là phản lực nhiệt, tuy thế rất sai. Năm 193x, một người Ý đã thành công trong việc bay máy bay phản lực nhiệt lai.

Động cơ phản lực cổ nhất dùng cho máy bay là các tên lửa đẩy tầu lượn thời cổ.

Động cơ tuốc bin phản lực quá trẻ so với động cơ tên lửa, loại động cơ phản lực đầu tiên và nay vẫn dùng phổ biến.

Nếu so với các loại động cơ phản lực khác thì nhóm động cơ tuốc bin phản lực là nhóm động cơ mới nhất, đang được phát triển mạnh nhất và hiện dùng phổ biến nhất. Trên là một câu phát biểu luyên thuyên và vô căn cứ.

Máy bay chiến đấu, được trang bị động cơ phản lực, lần đầu tiên được đưa vào sử dụng năm 1944, giai đoạn cuối Chiến tranh thế giới thứ hai. Luyên thuyên, các máy bay dùng động cơ pulse ramjet có từ lâu, những năm 193x, đến 194x thì V-1 đã được sản xuất quy mô lớn. Heinkel He 178 được bay năm 1939 là máy bay thực tế đầu tiên dùng động cơ tuốc bin phản lực.

Dù các động cơ phản lực nói chung có thiết kế đơn giản quá bậy, đây là các động cơ có thiết kế và yêu cầu vật liệu tiên tiến nhất hiện nay.

đoạn sau hết sức luyên thuyên:

Dưới đây là một phương trình gần đúng để tính toán lực đẩy thực của một động cơ phản lực:
 
khi:
 khối lượng dòng khí vào
  tốc độ phản lực phát triển hết cỡ (in the exhaust plume)
  tốc độ bay của máy bay
Trong khi   thể hiện tổng lực đẩy của ống thoát khí,   thể hiện the ram drag của cửa hút gió. Rõ ràng tốc độ phản lực phải vượt quá tốc độ bay nếu có một lực đẩy thực vào thân máy bay.

Người dịch quá thiếu kiến thức phổ thông, nên suy diễn hết sức bậy.

tốc độ phản lực phát triển hết cỡ (in the exhaust plume). Thật ra là: tốc độ cao nhất của dòng phụt nóng.

Đến đoạn này thì quá dốt nát để hiểu được và tịt.

Trong khi   thể hiện tổng lực đẩy của ống thoát khí,   thể hiện the ram drag của cửa hút gió. Rõ ràng tốc độ phản lực phải vượt quá tốc độ bay nếu có một lực đẩy thực vào thân máy bay.
Trong khi   thể hiện tổng lực đẩy của ống thoát khí,   thể hiện the ram drag của cửa hút gió. Rõ ràng tốc độ phản lực phải vượt quá tốc độ bay nếu có một lực đẩy thực vào thân máy bay.

ram drag ở đây là lực cản luồng. Thật ra, người dịch dịch từ các tài liệu tiaangs Anh cũng luyên thuyên bậy bạ chả kém gì. Lực cản luồng không có tác dụng ở cửa hút, lực cản của hút là một khái niệm tương đối dùng để ước lược động năng dòng khí mang vào cửa hút, không có giá trị tính toán kết cấu động cơ, vì đó là một luồng xung tần số khá cao rất phức tạp chứ không phải là luồng ổn định.

Cái luyên thuyên cơ bản ở đây là người viết coi toàn bộ lượng thông qua là không khí. Với những động cơ tên lửa, không hút không khí, và cũng dùng không ít cho máy bay, thì lực đẩy vẫn mạnh cả khi tốc độ tương đối giữa dòng khí và tuye (ống phụt)nhỏ hơn tốc độ máy bay. Ví như các tầu vũ trụ, tốc độ tầu 6km/s trong khi luồng phụt chỉ 1km/s. Luồng phụt vẫn chuyển động tuyệt đối cùng chiều máy bay say khi phụt-thậm chí với tốc độ rất cao, mà vẫn có lực đẩy lớn.

Ngay cả trong máy đẩy máy bay dùng không phí, người ta dùng phổ biến dùng phương pháp phun cồn hay nước vào, tăng lượng thông qua mà vẫn hút ít không khí, như B-52. Những lúc như thé lượng thông qua tăng như động cơ tên lửa.

Một động cơ turbin phản lực đơn giản tạo ra lực đẩy gần: 2.5 pounds lực trên sức ngựa (15 mN/W).

Đoạn này cũng là một luyên thuyên kết quả của người dốt nát đọc tài liệu bậy bạ.

Động cơ phản lực không có khái niệm công suất mà tính công suất W và HP ở đây. Công suất của các động cơ máy bay không có nhiều ý nghĩa với chuyển động của nó, khái niệm công suất ở máy bay chỉ hay dùng ở các động cơ đốt trong cho tiện quy đổi. Một đặc điểm cơ bản của động cơ phản lực là nó thay đổi công suất theo tốc độ, nên khó mà tính được. Ví dụ, có thể coi công suất là lực đẩy động cơ nhân với bình phương tốc độ máy bay. Tuy nhiên, lực đẩy vẫn như thế, máy bay mang thật nặng, thì tự nhiên công suất được hiểu như trên mất đi. Cũng như vậy, máy bay trực thăng đứng yên thì công suất bằng không ??? Công suất bằng không như lực đẩy lại rất lớn ????.

Khái niệm công suất quy đổi được dùng cho máy bay để chỉ công suất gia tăng khi đi qua động cơ của các dòng khí. Khái niệm này với mỗi máy bay cũng rất rộng. Cùng là một động cơ, khi chở nặng, nó dùng chế độ lượng thông qua lớn, có lực đẩy rất mạnh, và cũng công suất đó cơ lực đẩy yếu khi chở nhẹ.

Đoạn dưới này có lẽ để các em bé lớn 11 giải thích cho. Các em ấy đã học công thức chứng minh áp suất đốt của động cơ nhiệt càng cao thì hiệu suất càng tăng. Rõ ràng, người viết đã không học qua kỳ động cơ nhiệt của giáo trình phổ thông. Ngoài ra, một điểm sai lớn là nhiệt độ vòi phun không tăng, đây là điều hết sức láo-hoàn toàn ngược. Nhiệt độ vòi phun hay là nhiệt độ trước tuốc bin, hay nhiệt độ đốt tăng khi áp suất đốt tăng, gần như tỷ lệ thuận, gây hại động cơ và vì vậy, chỉ những động cơ hiện đại nhất mới có áp suất đốt cao. Nhiệt độ vòi phun tăng học bao giờ nhỉ, năm đầu trung học, người viết bài này chưa có trình độ học vấn mức đấy nhưng lại cố làm ra vẻ hiểu biết.

Việc tăng tỉ số nén chung của hệ thống nén làm tăng nhiệt độ đầu vào buồng đốt. Vì vậy, với một lưu lượng khí và nhiên liệu cố định, cũng làm tăng nhiệt độ đầu vào tua-bin. Tuy nhiệt độ tăng lên cao hơn qua máy nén, nhưng dẫn đến việc rơi nhiệt độ lớn hơn trên hệ thống tua-bin, nhiệt độ vòi phun không bị ảnh hưởng bởi vì lượng nhiệt như nhau được thêm vào hệ thống. Tuy nhiên việc đó làm tăng áp suất vòi phun, bởi vì tỉ số áp suất chung tăng nhanh hơn tỉ số giãn nở của tua-bin. Kết quả là tăng lực đẩy trong khi thiêu hao nhiên liệu (nhiên liệu/lực đẩy) giảm.

Cái ý được chú ý là hết sức láo của đoạn trên lại mâu thuẫn với đầu đoạn dưới đây. Tuy nhiên, cái láo lớn nhất của đoạn này là động cơ phản lực tăng áp (turbojets). Turbojet là động cơ phản lực một luồng khí. Những động cơ này như các động cơ thế hệ máy bay phản lực đầu tiên có áp suất đốt rất thấp. Các pulse ramjet chỉ 1-2, M2-262 là 3 và MiG-15 là trên 4. Các động cơ R--9, R-10, R-11, R-13... là thế hệ Turbojet cuối cùng dùng cho máy bay chiến đấu chủ lực có tỷ số nén (áp suất đốt tính theo atm) là 8 (MiG-21) và 11. Trong khi đó, nhưng động cơ turbofan có tỷ số trên 20. Chính vì nhu cầu tăng áp suất đốt nên người ta mới chia luồng (turbofan) là động cơ phản lực phân luồng khí. Vậy Turbojet là những động cơ có áp suất đốt thấp.

Do động cơ phản lực tăng áp (turbojets) có thể chế tạo để sử dụng nhiên liệu hiệu quả hơn bằng cách tăng tương ứng cả tỉ số áp suất chung và nhiệt độ đầu vào tua-bin. Tuy vậy, vật liệu tua bin phải tốt hơn và/hoặc phải cải thiện làm mát cánh quạt/cánh lòng máng tua bin để phù hợp với việc tăng cả nhiệt độ đầu vào tua bin và nhiệt độ khí nén đầu ra của máy nén. Cuối cùng việc tăng áp đòi hỏi vật liệu chế tạo máy nén phải tốt hơn.

Đây thì đúng là một đoạn quảng cáo nhố nhăng

Các động cơ ban đầu của người Đức gặp các vấn đề nghiêm trọng về điều khiển nhiệt độ đầu vào tua-bin. Các động cơ ban đầu của họ trung bình chỉ hoạt động khoảng 10 giờ là hỏng; Thường là các cánh lòng máng bằng kim loại bay ra phía sau động cơ khi tua-bin bị quá nhiệt. Các động cơ của Anh chịu đựng tốt hơn bởi vì vật liệu tốt hơn. Người Mỹ có vật liệu tốt hơn bởi vì họ có độ tin cậy vào bộ tăng áp siêu nạp dùng cho động cơ máy bay ném bom ở độ cao lớn trong Thế chiến hai. Thời gian đầu, một số động cơ phản lực của Mỹ đã kết hợp khả năng phun nước vào động cơ để làm lạnh luồng khí nén trước khi đốt, thường là khi cất cánh. Nước làm cho việc đốt cháy không được hoàn toàn và kết quả là động cơ lại hoạt động làm mát lần nữa, nhưng máy bay cất cánh sẽ để lại một luồng khói lớn.

Anh chịu đựng tốt hơn bởi vì vật liệu tốt hơn: so sánh cần cùng thời điểm. Ki các Jumo 003, 004 đẩy Me thì Anh và Mỹ chỉ có động cơ đốt trong thôi.

Người Mỹ có vật liệu tốt hơn bởi vì họ có độ tin cậy vào bộ tăng áp siêu nạp dùng cho động cơ máy bay ném bom ở độ cao lớn trong Thế chiến hai: một đoạn sai ngữ pháp và cũng sai ý. Ý (có thể dùng lập luận để hiểu) là Mỹ có kinh nghiệm turbo charge ????. Turbo charge và Turbo Jet khác nhau một trời một vực, mặc dù Turbo charge là một bộ phận giống như động cơ phản lực tuốc bin ly tâm dùng tăng áp đầu vào động cơ đốt trong. Khác biệt duy nhất, chính là Turbo charge yêu cầu thấp hơn nhiều, chỉ lầ tăng áp lên tỷ số 1-2, nếu tăng yêu cầu lên 3 thì nó thành Jumo, mục tiêu của các nhà thiết kế hồi đó. Kết quả rõ nhất là Mỹ không có cái nào cùng thời với Jumo cả, trong thời gian mà Jumo-003 đẩy Me bắn các máy bay cánh quạt bà già Mỹ như bắt bướm.

Thời gian đầu, một số động cơ phản lực của Mỹ đã kết hợp khả năng phun nước vào động cơ để làm lạnh luồng khí nén trước khi đốt: ngu si, 0 điểm vật lý (năm đầu trung học, lớp 10). Phun nước để tăng áp suất đốt khi máy nén chua đủ tốc độ và tăng lượng thông qua, MiG-25 phun cồn. Hay là người này chứng minh rằng các tủ lạnh chỉ cần phun nước vào ???. Khi nén 3-4, nhiệt độ là 800-1000 độ K, mà làm lạnh được thì quá bằng cụ tủ lạnh.

(máy bay có tốc độ vượt tiếng động “Quán thanh” hoặc gọi sai lầm là “Máy bay siêu âm”).

Tất cả các thằng ngu thường nghĩ rằng tất cả người khác sai và chỉ mình nó đúng. Quán tiếng Hán Việt là xuyên (nghĩa gần nhất), không máy bay nào bay xuyên qua âm thanh cả.

Không còn từ gì hơn, một kẻ dốt nát lười học, chưa đủ kiến thức phổ thông (yêu cầu giáo dục phổ cập tối thiểu), sẽ có những đoạn như thế này. Kết quả kết hợp của sự dốt nát cả kiến thức phổ thông, tiếng Anh, sự duy diễn ngu si.

Giải thích

Động cơ phản lực cánh quạt đẩy (turbofan).

Đây là động cơ phản lực phân luồng khí. Fan không phải là cánh quạt, mà là cái quạt thông gió, khác biệt ở vỏ quạt. Động cơ này có Fan tạo thành một luồng khí không qua máy nén áp cao và vào buồng đốt. Nhờ vậy tăng lượng thông qua mà vẫn đảm bảo tỷ lệ đốt.

Động cơ tuabin phản lực cánh quạt (turboprop).

Đây mới là động cơ phản lực cánh quạt đẩy. Động cơ có bộ truyền động kéo một cánh quạt ngoài như động cơ đốt trong.

Động cơ phản lực (jet engine).

Học dốt nên tịt, tịt những lại thích bốc phét. Đây là động cơ luồng, nó có thể là phản lực như có thể không. Reaction (physics) là phản lực. Jet engine ở tiếng Anhmáy luồng. Có những động cơ phản lựcmáy bay phản lực nhưng không luồng ví như các động cơ tên lửa rocket engine, đẩy máy bay X-15.

Ở đây có sự chênh lệch về tiếng Anh và tiếng Việt do sự phát triển của tiếng Việt. Máy bay dùng động cơ đốt trong có cụm máy đẩy bao gồm động cơ truyền động cho cánh quạt, động cơ chỉ là một bộ phận của máy đẩy không bao gồm cánh quạt máy bay hay chân vịt tầu thủy. Cả cụm động cơcánh quạt đó khi tiến lên phản lực được thay bởi máy đẩy phản lực, hay máy đẩy luồng, jet engine. Còn động cơ phản lực (tiếng anh là Reaction engine) chỉ là một bộ phận nào đó của cụm máy đẩy phản lực mà thôi.

Máy bay phản lực (ram-jet).

Láo quá, phản lực là reactive hoặc Reaction, ram là tĩnh, jet là luồng. Ramjet là động cơ phản lực tĩnh dùng không khí, hay được nói tắt (dĩ nhiên không đủ ý) là động cơ phản lực tĩnh, scramjetđộng cơ phản lực tĩnh siêu âm dùng không khí. Ramjet là những động cơ phản lực luồng dùng không khí nhưng không có máy nén hay tuốc bin, hoặc tuốc bin máy nén nhỏ không đáng kể (chỉ để bơm dầu+phát điện chẳng hạn). Nó dùng vận tốc dòng khi để nén không khí ở cửa hút. Pulse ramjet hoặc Pulse jet engine khi đốt đóng buồng đốt lại tăng áp suất đốt qua đó tăng hiệu suất.

Hầu hết các máy bay phản lực dân sự quân sự phản lực ngày nay không chú nào có máy đẩy ram-jet cả. Chỉ có những máy bay cỗ lỗ hồi 193x chưa có tuốc bin tốt hay những đạn hoặc máy bay rất nhanh hiện nay mới dùng đồ rẻ tiền này.

Tiếng Anh người ta thường dùng cụm từ Jet-plane hay Jet aircraft để chỉ loại máy bay sử dụng động cơ luồng (jet engine), tức những động cơ đẩy máy bay bằng fan hay turbine, chứ không phải bằng cánh quạt. Chúng có thể không có động cơ phản lực hay động cơ tuốc bin dùng phát động năng lượng kéo fan, và do đó có thể không là máy bay phản lực thật sự. Điều này thì tiếng Anh dùng chuẩn hơn tiếng Việt thông dụng. Tất nhiên là có nhiều máy bay phản lực lại không luồng Jet mà tên lửa rocket, như North American X-15.

Theo tiếng Việt thông dụng thì cả North American X-15MiG-21 đều phản lực tuốt.

Tiếng Nga dùng từ Реактивный giống reactive chỉ phản lực. Vậy nên động cơ MiG-21R-13-300 (R=Р trong tiếng Nga). Thế nhưng nhiều người (chắc cũng giống người này), tưởng R đó là rocket, nhầm thành động cơ tên lửa, và dịch rất nhiều loại đạn có cánh thành tên lửa, như KS-1 Konet (đạn này là MiG-15 không người lái).

Động cơ tuabin cánh quạt (propfan).

Là động cơ vừa có cánh quạt (prop) vừa có quạt thông gió (fan). Đáng tiếc, propfan có thể dùng động cơ đốt trong và không có tuốc bin (turbine), ví như Mi-8.

Sayisa 18:56, ngày 8 tháng 4 năm 2008

Đề nghị thành viên Sayisa dùng Wikipedia:Thái độ văn minh khi thảo luận. Mekong Bluesman (thảo luận) 21:14, ngày 8 tháng 4 năm 2008 (UTC)Trả lời
Nếu bạn cho rằng người viết nội dung bài hiện nay thiếu kiến thức, thì ngoài việc chỉ ra sai, bạn cũng cần chứng minh rằng mình đúng. Chắc chắn kiến thức của bạn có được do bạn học hỏi sách vở mà nên, chứ không lẽ sau một đêm ngủ dậy thấy mình thông minh ra? Trần Vĩnh Tân _/trả lời\_ 11:02, ngày 9 tháng 4 năm 2008 (UTC)Trả lời


   Các động cơ ban đầu của người Đức gặp các vấn đề nghiêm trọng về điều khiển nhiệt độ đầu vào tua-bin. Các động cơ ban đầu của họ trung bình chỉ hoạt động khoảng 10 giờ là hỏng; Thường là các cánh lòng máng bằng kim loại bay ra phía sau động cơ khi tua-bin bị quá nhiệt. Các động cơ của Anh chịu đựng tốt hơn bởi vì vật liệu tốt hơn. Người Mỹ có vật liệu tốt hơn bởi vì họ có độ tin cậy vào bộ tăng áp siêu nạp dùng cho động cơ máy bay ném bom ở độ cao lớn trong Thế chiến hai. Thời gian đầu, một số động cơ phản lực của Mỹ đã kết hợp khả năng phun nước vào động cơ để làm lạnh luồng khí nén trước khi đốt, thường là khi cất cánh. Nước làm cho việc đốt cháy không được hoàn toàn và kết quả là động cơ lại hoạt động làm mát lần nữa, nhưng máy bay cất cánh sẽ để lại một luồng khói lớn.

"""Anh chịu đựng tốt hơn bởi vì vật liệu tốt hơn: so sánh cần cùng thời điểm. Ki các Jumo 003, 004 đẩy Me thì Anh và Mỹ chỉ có động cơ đốt trong thôi.

Người Mỹ có vật liệu tốt hơn bởi vì họ có độ tin cậy vào bộ tăng áp siêu nạp dùng cho động cơ máy bay ném bom ở độ cao lớn trong Thế chiến hai: một đoạn sai ngữ pháp và cũng sai ý. Ý (có thể dùng lập luận để hiểu) là Mỹ có kinh nghiệm turbo charge ????. Turbo charge và Turbo Jet khác nhau một trời một vực, mặc dù Turbo charge là một bộ phận giống như động cơ phản lực tuốc bin ly tâm dùng tăng áp đầu vào động cơ đốt trong. Khác biệt duy nhất, chính là Turbo charge yêu cầu thấp hơn nhiều, chỉ lầ tăng áp lên tỷ số 1-2, nếu tăng yêu cầu lên 3 thì nó thành Jumo, mục tiêu của các nhà thiết kế hồi đó. Kết quả rõ nhất là Mỹ không có cái nào cùng thời với Jumo cả, trong thời gian mà Jumo-003 đẩy Me bắn các máy bay cánh quạt bà già Mỹ như bắt bướm."""

tomcat1072000 xin đính chính là ngay từ 1937 sir Frank Whittle đã nghiên cứu về động cơ phản lực, và đến 1941 thi máy bay phản lực Gloster G-40 của Anh đã bay thử nghiệm chuyến đầu tiên. Có nghĩa là trong thời điểm đó không phải chỉ có duy nhất một máy bay phản lực của Đức thôi ( nguồn : http://www.aviastar.org/air/england/gloster_g-40.php) Tomcat1072000 (thảo luận) 08:54, ngày 19 tháng 1 năm 2010 (UTC)Trả lời

từ năm 1914 người Romania đã đem máy bay luồng nhiệt trình diễn ở Paris rồi. Động cơ như thế cũng được Ý cất cánh bay tử từ 1930. Đến cái năm 1937 đó thì Đức đã có nhiều máy bay phản lực rồi. Mà trong thế chiến có đứa nào dám ngẩng mặt với Me-262 đâu mà tự sướng.

Bạn Sayisa có hơi quá khích khi chỉ trích bài viết, nhưng tôi đồng ý với bạn ấy là có quá nhiều sai lầm từ từ ngữ, lý thuyết, lịch sử, khí động học...nhiều đến nỗi tôi có cảm tưởng là bài viết đề cập tới một phiên bản động cơ "made in VN". Nếu tôi hay bạn nào đó trong nghề bỏ công hàng giờ tu chỉnh bài viết này, chú thích và dẫn nguồn chặc chẽ bằng ngoại ngữ, (vì thực tế họ là những người đi tiên phong, đã chế tạo và xài mấy chục năm!), thì có khác mấy mời các bạn đọc sang xem trang "jet engine" bằng tiếng Anh để chứng minh bài viết chính xác hay nổ,bố láo?.Chưa kể tình trạng các quan viên lão làng lẩm cẩm sẻ nêu cao truyền thống "Bế quan, tỏa cảng" và xoá bỏ những chỉnh sửa làm họ mất mặt (hay bài viết)đã xảy ra nhiều lần. Khi nào các lão cao niên bảo thủ đã về với hư vô thì có lẽ nhiều bạn đọc sẽ bỏ công...mà không phải là công cốc. Trong thời gian chờ đợi các bạn đọc nên học tiếng Anh là tốt nhất!Skepticus (thảo luận) 08:24, ngày 9 tháng 4 năm 2011 (UTC)Trả lời

Vầng, chắc bạn cũng đồng ý với bạn ấy về cái tàu vũ trụ vận tốc 6km/s, tôi chả biết quái gì về máy bay với chả phản lực (đôi khi bị phản tác dụng), nhưng đọc đến câu phát biểu của bạn ấy, thì với kiến thức ngu muội của mình tôi cứ băn khoăn không biết cái tàu vũ trụ của bạn ấy được phóng ở nơi nào trên trái đất này, có thể là everest? Còn phần kế tiếp thì ngoài những chữ "láo toét" hay "ngu dốt" hay blah blah gì đó của bạn ấy thì tôi thấy những phần mà bạn ấy đang cố chứng minh hình như cũng có chút vấn đề về kiến thức, nhất là cái chỗ áp suất với lại nhiệt độ rồi hiệu suất gì gì đấy. Nhưng thôi, bài cũ quắc từ 2008 bới lên làm gì nữa ^^ majjhimā paṭipadā Diskussion 09:44, ngày 9 tháng 4 năm 2011 (UTC)Trả lời

Không thể nói với trẻ em

sửa

Rằng động cơ là gì. Với những người hiểu biết trung bình thì không cầ nói đúng ở đâu, đơn giản là nó ở trên kia.

động cơ phản lực thì không phải Jet..., ví dụ, động cơ tên lửa


Việc bắt một ông tiến sỹ chứng minh với một trẻ em học mấu giáo là đúng ở đâu là điều không thể. Nếu như bạn có cầu thị thì bạn nên bắt bẻ xem, cái chứng minh sai nó sai ở đâu. Nếu bạn không làm được như thế thì, bạn tranh luận với thái độ của trẻ em. thảo luận quên ký tên này là của Sayisa (thảo luận • đóng góp).

Đúng không nên bắt bẻ tiến sĩ, tặng quà cho giáo sư, tiến sĩ Sayisa này

Can't sleep (thảo luận) 16:48, ngày 10 tháng 4 năm 2008 (UTC)Trả lời

Tôi nói những thảo luận ở phần trên của bạn sai hết, còn bài hiện nay mới đúng, bạn bắt bẻ xem, cái chứng minh sai nó sai ở đâu đi. Trần Vĩnh Tân _/trả lời\_ 16:23, ngày 10 tháng 4 năm 2008 (UTC)Trả lời
Trên một thế giới ảo như Internet, lào sao biết được ai là tiến sĩ, ai là trẻ em, ai là con chó, ai là con mèo? NHD (thảo luận) 16:34, ngày 10 tháng 4 năm 2008 (UTC)Trả lời

Các ông làm ơn đừng bắt bẻ vớ vẩn, để cho người ta viết, nhiều nội dung sai sẽ được khắc phục đấy. Đừng nghĩ đến cái tôi nữa, hãy nghĩ đến wiki đi.81.169.155.246 (thảo luận) 16:41, ngày 10 tháng 4 năm 2008 (UTC)Trả lời

hơ hơ, Tôi nói những thảo luận ở phần trên của bạn sai hết, thì bản phải chứng minh nó sai đí chứ. Sao lại nói suông. Sayisa (thảo luận) 17:03, ngày 11 tháng 4 năm 2008 (UTC)Trả lời

Giọng văn của thành viên này giống với Huy Phúc, một thành viên đóng góp về mảng kiến thức quân sự, và tài khoản từng bị cấm ở wiki. conbo trả lời 15:50, ngày 14 tháng 4 năm 2008 (UTC)Trả lời

Điển hình của wiki. Một mớ lộn xộn. 203.160.1.74 (thảo luận) 05:08, ngày 18 tháng 10 năm 2008 (UTC)Trả lời

Động cơ turbin phản lực là kiểu đơn giản nhất và cổ nhất của động cơ phản lực nói chung.

Bắt đầu bằng một câu láo toét. Động cơ tuốc-bin (turbine) dùng không khí là loại động cơ phản lực mới nhất, tiên tiến nhất dùng cho máy bay. [cần dẫn nguồn], riêng trong ngành máy bay, "phản lực" để chỉ động cơ không có cánh quạt ngoài. (Cánh quạt ngoài của máy bay tiếng châu Âu là propeller, thực ra là "chân vịt", nên nhiều chú dốt nát mới nhầm.) Động cơ có cánh quạt trong (quạt thông gió, Fan, turbofan) là động cơ phản lực. Động cơ phản lực đầu tiên dùng cho máy bay là "động cơ tên lửa", sau đó là loại động cơ phản lực dùng không khí nhưng được kéo bởi động cơ đốt trong (1914).

Trên tất cả những cái sai trên người viết cái mớ lộn xộn này không phân biệt được "động cơ" và "máy đẩy". Động cơ chỉ là cái máy phát động, còn máy đẩy bao gồm toàn bộ hệ thống đẩy. Ví dụ, trong ô tô, máy đẩy bao gồm động cơ+số+cần truyền động+bánh. Máy đẩy (engine) máy bay gao gồm động cơ (motor), truyền động (sharp) và cánh quạt ngoài (propeller) hoặc quạt trong (fan).thảo luận quên ký tên này là của 203.160.1.74 (thảo luận • đóng góp).

Góp ý nhỏ: mình nghĩ một số bạn nên tham khảo thêm về vấn đề từ ngữ trước rồi hẳn bàn đến chuyện kỹ thuật sau vậy majjhimā paṭipadā Diskussion 08:50, ngày 9 tháng 4 năm 2011 (UTC)Trả lời

Quay lại trang “Động cơ tuốc bin phản lực luồng”.