Thảo luận:Đậu tương
Dự án bài cơ bản | ||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
|
Dự án Bộ Đậu | ||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
|
Lượt xem trang hàng ngày của Đậu tương | |
Biểu đồ lẽ ra sẽ được hiển thị ở đây nhưng biểu đồ thống kê truy cập hiện đã tạm ngưng hoạt động.
Trong lúc chờ được kích hoạt lại, xem biểu đồ thống kê trực quan tại pageviews.wmcloud.org
|
Untitled
sửa- Có ai gọi là sữa đậu tương ko ?58.186.67.173 (thảo luận) 13:07, ngày 7 tháng 5 năm 2008 (UTC)
- Mình không biết bạn lấy nguồn bài này từ đâu, nhưng mình có một đề nghị nhỏ thế này, chúng ta nên mở một thảo luận về gốc từ như miso,tofu,douchi, soy, (những sản phẩm làm từ đậu tương).... mình thật sự không thể nào dịch được nó ra tiếng Việt, mặc dù mình nghĩ đó là những từ được dịch ra từ gốc từ của Tiếng Hoa, mà tiếng việt ra lại có đến 70-80% từ bắt nguồn từ tiếng hoa, nên có thể coi là những từ đó có gốc tiếng việt.
- Đây không chỉ là vấn đề của bài viết này, mình nghĩ, sẽ còn có rất nhiều bài liên quan đến vấn đề này. Nhất là những bài viết về việt nam mà các bạn lại lấy gốc từ tiếng Anh dịch sang.
--Trungduongm 09:20, 23 tháng 4 2005 (UTC)
- Tôi nghĩ bài này từ wiki tiếng Anh (bạn ấn vào "interwiki link" chữ English ở cột bên trái). soy == đậu tương, tofu == đậu phụ, các từ khác tôi thử tra trong [1] nhưng không thấy. Có lẽ phải tìm tử điển khác?Tttrung 09:36, 23 tháng 4 2005 (UTC)
- Bạn có thể diễn giải theo cách thoáng hơn, ko phụ thuộc vào từ của Wiki tiếng Anh đặc biệt là các món từ đậu tương vì dân Việt cũng sử dụng và chế biến đậu tương theo nhiều món. Vietbio 20:30, 23 tháng 4 2005 (UTC)
Gene và Gen
sửaTôi đề nghị sử dụng gene thay cho gen. Thảo luận cụ thể tại Talk:Gene Vietbio 21:57, 12 tháng 7 2005 (UTC)
- Đồng ý! Mekong Bluesman 13:34, 13 tháng 7 2005 (UTC)
Thành phần hóa học đậu nành
sửaThành phần hoá học: Trong hạt đậu nành có các thành phần đã biết tính theo tỷ lệ % Protid40, lipid 12-25, glucid 10-15; có các muối khoáng Ca, Fe, Mg, P, K, Na, S; các vitamin A, B1, B2, D, E, F; các men, sáp, nhựa, celluloz. Trong đậu nành có đủ các acid amin cơ bản isoleucin, leucin, lysin, metionin, phenylalanin, tryptophan, valin. Trong đạm đậu xị ngoài protid, lipid, glucid, còn có xanthine, hypoxanthine, caroten, các vitamin B1, B2, vitamin PP. Nguồn này được lấy tại: http://www.lrc-hueuni.edu.vn/dongy/show_target.plx?url=/thuocdongy/D/DauTuong.htm&key=&char=D Trần Đình Hiệp 11:01, ngày 22 tháng 9 năm 2005 (UTC)
- Đã bổ sung thông tin.Nhưng tôi chưa có thời gian kiểm chứng. Vietbio 11:17, ngày 22 tháng 9 năm 2005 (UTC)
Tên bài
sửaSao không để bài này là Đậu nành ? Miền trung và miền Nam đều gọi là đậu nành, miền Bắc cũng có nhiều nơi gọi là đậu nành, ngược lại miền trung và nam ngoại trừ người bắc di cư vào thì chẳng ai gọi nó là đậu tương cả. Xiaoao (thảo luận) 09:33, ngày 15 tháng 5 năm 2008 (UTC)