Dự án bài cơ bản
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án bài cơ bản, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về bài cơ bản. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
?Bài viết chưa được đánh giá chất lượng.
?Bài viết chưa được xếp độ quan trọng.

Untitled

sửa

Lịch sử: Vận tốc ánh sáng lần đầu tiên được xác minh trong phòng thí nghiệm do nhà vật lý học người Pháp Armand Hippolyte Fizeau vào khoảng 1850. Trước đó, các nhà thiên văncũng đã đưa ra những kết quá khá chính xác, (vd. Ole Römer, 1676).

Ứng dụng: Người ta có thể xác định khoảng cách rất lớn bằng cách phát đi một tia ánh sáng và đo thời gian tia ánh sáng đó cần cho chặng đường phát đi và quay trở lại. Qua đó có thể xác minh được khoảng cách. Ứng dụng tương tự như kỹ thuật radar.

--Quockhanh 21:54, ngày 18 tháng 10 năm 2005 (UTC)Trả lời

"...Ánh sáng do Mặt Trời tạo ra còn được gọi là ánh nắng..". Như vậy là khi nào không có ánh nắng có nghĩa là lúc đó không có ánh sáng Mặt Trời à ? Đã có định nghĩa về ánh đèn thì có lẽ phải thêm cả định nghĩa ánh trăng nữa. :) Casablanca1911 13:45, ngày 3 tháng 5 năm 2006 (UTC)Trả lời

Xanh lục và xanh lam

sửa

Bài này nói "Tế bào cảm giác màu lục và màu lam có phổ hấp thụ nằm xa nhau, nên mắt người phân biệt về các màu xanh không tốt. Đây cũng chính là lý do mà từ "xanh" trong tiếng Việt đôi khi hơi mơ hồ - vừa mang nghĩa xanh lục vừa mang nghĩa xanh lam." Đây là một sự xác định chủ quan và thiếu khoa học, vì nếu nó đúng thì trong tất cả, hay rất nhiều, ngôn ngữ của loài người đều không thể phân biệt được xanh lục với xanh lam.

Ngay trong trường hợp muốn giữ sự xác định này thì cũng chỉ có thể viết là "Đây có thể là lý do...".

Mekong Bluesman 01:10, ngày 25 tháng 7 năm 2006 (UTC)Trả lời

Tế bào cảm giác màu lục và màu lam có phổ hấp thụ nằm xa nhau, nên mắt người phân biệt về các màu xanh không tốt. đoạn này không có gì là sự xác định chủ quan và thiếu khoa học, Mekong Bluesman mở bất cứ một text book nào về màu sắc đều đọc được.
từ "xanh" trong tiếng Việt đôi khi hơi mơ hồ - vừa mang nghĩa xanh lục vừa mang nghĩa xanh lam. đoạn này không có gì là sự xác định chủ quan và thiếu khoa học, khi nói "xanh", chúng ta hiểu là xanh gì?
Đây cũng chính là lý do câu này đúng là sự xác định chủ quan và thiếu khoa học nên bỏ đi. - Trần Thế Trung | (thảo luận) 09:22, ngày 25 tháng 7 năm 2006 (UTC)Trả lời
Tôi viết không rõ. Câu tôi muốn bỏ là câu đi sau, không phải là câu đi trước. Tôi trích cả hai câu vì sự suy diễn từ câu đi trước sang câu đi sau là "chủ quan và thiếu khoa học". Nếu câu đi trước đúng (và sự thật là nó đúng) thì sự suy diễn đúng tính chất khoa học phải là tất cả, hay đa số, ngôn ngữ đều không phân biệt được giữa hai màu xanh lục và xanh lam, không chỉ đặc biệt trong tiếng Việt (ngoại trừ khi người Việt có cấu tạo của mắt khác các mắt của người khác). Mekong Bluesman 14:28, ngày 25 tháng 7 năm 2006 (UTC)Trả lời

ÁNH SÁNG

sửa

-Thực sự đến gời gọi ánh sáng là hạt hay là song,cũng chưa có ai giải thích được chúng.Chứng minh thực nghiệm bẳng thí nghiệm hai khe cũng đưa ra 1 kết quả khác với những gì chúng ta nghĩ và hiện tượng giao thoa,nhiễu sạ mang tính chất sóng,đểu này làm chúng ta càng đau đầu thêm về chúng.Và cũng dùng chứng minh này vào electron,kết quả thật bất ngờ rằng electron có tính chất như sóng,mặc dù dựa trên quan sát ,chúng ta thấy chúng là hạt.Có ai có thể giải thích được chúng là gì,hoặc chẳng là gì cả--Asasin (thảo luận) 13:02, ngày 25 tháng 4 năm 2010 (UTC)Trả lời

ÁNH SÁNG là siêu đối xứng electron -- và positron +

sửa

Khi màn đêm buông xuống đó là lúc ánh sáng bóng điện trở nên rất cần thiết . Vậy đã bao giờ bạn tự đặt câu hỏi , ánh sáng từ đâu mà có  ? Câu trả lời  : do đi na mô quay nhanh đã gây ra trà xát và sinh ra điện . Từ thời thượng cổ con người lau chùi miếng hố phách cũng sinh ra điện . Hai lớp áo cọ sát vào nhau cũng tạo ra điện, bằng chứng là vào mùa đông khi bạn cởi áo khoác ra sẽ thấy hai lớp áo dính lại và nghe thấy tiếng nổ lẹt đẹt của điện . Tại sao hai lớp áo có điện lại dinh vào nhau  ? Câu trả lời là  : đó là tính chất của điện tích âm electron -- hút điện tích dương positron + dẫn đến hai lớp áo dính vào nhau PhamThanh5178 (thảo luận) 01:28, ngày 5 tháng 3 năm 2020 (UTC)Trả lời

Lõi mặt trời phát điện như đi na mô

sửa

Có khi nào bạn nghĩ lõi của mặt trời cũng trà xát như đi na mô và sinh ra điện không  ? Tôi nghĩ ra có , vì bất cứ sự trà xát nào cũng đều sinh ra điện , mà tính chất của điện tích là phải sinh ra đối xứng, tức là đã tạo ra hạt điện tích âm electron -- thì phải sinh ra hạt điện tích dương positron + . Tính chất của điện tích là  : nếu hạt electron -- mang năng lượng cao sẽ hút hạt positron + mang năng lượng cao gây ra va chạm tạo ra hạt photon ánh sáng mặt trời, như vậy nhờ tính chất của điện tích này đã tạo ra hạt photon ánh sáng mặt trời chiếu sáng trái đất mãi mãi . PhamThanh5178 (thảo luận) 02:02, ngày 5 tháng 3 năm 2020 (UTC)Trả lời

wikipedia please review and review the articles or edits and confirm the correct information

sửa

wikipedia please review and review the articles or edits and confirm the correct information – 103.129.189.95 (thảo luận) 08:14, ngày 22 tháng 11 năm 2022 (UTC)Trả lời

@103.129.189.95 IP ở TP. HCM mà nói tiếng Anh? – 𝔾𝕠𝕝𝕕𝕖𝕟 𝕃. ℂ𝕠𝕟𝕘𝕣𝕒𝕥𝕖𝕤 talk contributons 08:24, ngày 22 tháng 11 năm 2022 (UTC)Trả lời
Quay lại trang “Ánh sáng”.