Thành viên:Wiki Chuyện Chưa Kể/Văn hóa nghệ thuật
The following article describes a small reading intervention program, in the form of participatory action research, which was conceived for African-born, elementary level immigrant children upon a third grader's indication that she did not know the meaning of the word of. The twofold purpose of the intervention was to: uncover the challenges of being from a non-reading culture and being taught by a teacher from a reading culture, and propose ways these challenges could be minimized. The chapter describes in detail the noticing strategies—punctuation discovery, sentence recall, copying, word dictation, etc.—that were used to develop basic reading and writing skills of p-6 French-speaking, African immigrant children. The chapter concludes with a call on educational policy makers to sponsor reading immersion programs for newcomer students, with a recommendation that these courses be taught by qualified immigrant educators, to ensure that these students' school integration process assures success.
Reading culture is an environment where reading is celebrated, appreciated and respected. Reading is the bedrock of the curriculum and is paramount to a child’s personal, social, and academic success, as well as their general wellbeing. Now children are back in school, we mustn’t overlook the importance of reading and the modest school library in closing the learning gap, reigniting children’s interest in learning, and, as importantly, alleviating teachers’ and school employees’ strain from heavy workloads.
Muốn phát triển nền văn hoá đọc phải phát triển ứng xử, giá trị và chuẩn mục đọc lành mạnh của các nhà quản lý và cơ quan quản lý nhà nước, của cộng đồng xã hội và của mỗi cá nhân trong xã hội. Nhưng trọng tâm và là mục đích cuối cùng của phát triển văn hoá đọc chính là phát triển ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc lành mạnh của mỗi thành viên trong xã hội. Ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc lành mạnh của mỗi cá nhân trong xã hội là thói quen đọc, sở thích đọc và kỹ năng đọc lành mạnh của họ. Đó chính là nền tảng của một xã hội học tập, của việc học suốt đời, một yêu cầu cũng là một thách thức của xã hội hiện đại.
This paper addresses reading culture, benefits and the role of libraries in the 21st century. The paper x-rays the World Book Day as a day for celebration of reading around the world. Reading exposes one to solutions to problems. The role of library cannot be over emphasized when it comes to promotion of reading culture as it offers diverse services to users of information. Some of the role of libraries in promoting reading culture include to promote literacy, offering depth and breadth of resources, secondary school students' participation in library week among others. It was concluded that people read for different reasons aside education, this among others include self-improvement, pleasure, and relaxation. People should read a book a day and share a story for at least 10 minutes. However, reading culture should be included in library collections, readership campaigns, reading clubs and World Book Day activities.
Ngày nay người ta phân biệt tất cả các tri thức nhân loại tích luỹ được thành hai loại tri thức là tri thức nội dung (tiếng Anh: content knowledge) và tri thức chức năng (tiếng Anh: function knowledge), đôi khi người ta còn gọi là siêu tri thức (metaknowledge). Tri thức nội dung được hiểu như khái niệm A là gì hoặc vấn đề B là gì. Còn tri thức chức năng là cách thức đi tìm khái niệm A, vấn đề B từ dễ đến khó ở đâu? trong loại sách nào? hoặc ở nhà khoa học nào?
Đứng trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, của tri thức nhân loại, không ai có thể nắm được hết các loại khái niệm, các loại vấn đề, cho nên người ta rất coi trọng loại tri thức chức năng, loại tri thức tìm các khái niệm, vấn đề ở đâu, trong loại sách nào, ở nhà khoa học nào là quan trọng, quan trọng hơn tri thức nội dung. Nắm được tri thức chức năng là một phẩm chất của kỹ năng đọc. Xác định hướng tìm tài liệu cần đọc cho bản thân là một nội dung của kỹ năng đọc. Giáo dục tri thức chức năng là cực kỳ quan trọng. Ai cũng nắm được tri thức chức năng là họ có khả năng đi tới biết mọi tri thức nội dung khi cần thiết. Chính vì vậy có người đã gọi đó là siêu tri thức.
Culture, in the anthropological sense, can be thought of as "how a group of people do things," how they greet one another and communicate, how they dress, eat, work and play. Therefore school reading culture can be defined as how a group of people teach reading: how we select and use instructional materials, how we address individual students’ instructional needs, how and when we assess students’ skills and use assessment information, how we use available instructional time, and how we learn and collaborate with one another.
More than an effective practice by an individual teacher, culture is how we act collectively, as a school community, to address the needs of all of our students. What it takes to act collectively for a purpose, of course, is strong leadership. Therefore the responsibility for building and sustaining a strong reading culture in a school falls to the one person in most schools who has the authority to make it happen: the principal.
Ở Việt Nam trong mấy chục năm qua, văn hoá đọc đã có những bước phát triển vượt bậc. Điều đó thể hiện ở những con số sau đây: trước năm 1975, cả hai miền Bắc và Nam xuất bản hàng năm được khoảng chưa đầy 4.000 tựa sách, ngày nay hàng năm xuất bản khoảng xấp xỉ 25.000 đầu sách, tăng gấp 6 lần, gần đây tốc độ gia tăng hàng năm khoảng 10%. Cả nước hiện nay đang xuất bản khoảng gần 400 tên báo, tạp chí, nhiều báo có số lượng xuất bản mỗi số lên tới 500.000 bản.
Hoặc trước năm 1975, hệ thống thư viện công cộng mới chỉ được phát triển rộng khắp trên các tỉnh miền Bắc và vươn tới gần hết các huyện. Còn ở miền Nam, hệ thống thư viện công cộng hầu như chưa được phát triển, thư viện công cộng mới chỉ có ở một số thành phố lớn như Sài Gòn, Cần Thơ, Đà Nẵng, Huế, Đà Lạt...
Ngày nay hệ thống thư viện công cộng đã phát triển từ tỉnh tới huyện và đang vươn tới nhiều xã trên toàn quốc, khắp từ Bắc tới Nam, bao gồm 64 thư viện tỉnh, 587 thư viện huyện và khoảng 10.000 thư viện và tủ sách cơ sở ở xã. Trong loại thư viện phục vụ công chúng rộng rãi còn phải kể tới 10.000 tủ sách pháp luật xã và cũng khoảng trên 10.000 điểm bưu điện văn hoá xã. Tại các vùng nông thôn Việt Nam đã có khoảng 3 vạn điểm đọc sách báo cho người dân. Quy mô của các thư viện tỉnh và huyện ngày càng được mở rộng về số lượng bản sách, nhân viên phục vụ, trụ sở thư viện và kinh phí hoạt động... Các thư viện tỉnh đang trong giai đoạn tự động hoá, chuyển đổi từ thư viện truyền thống sang thư viện điện tử/thư viện số. Các bước phát triển cả về số lượng lẫn chất lượng đã tạo cho hệ thống thư viện công cộng có sự gần gũi, thân thiện với mọi người dân trên khắp mọi miền đất nước...
One of the most powerful, and most affordable, of these variables is the school reading culture. We assert that it is not only possible, but vital, to define a school’s reading culture, and to develop and sustain a culture that supports reading success over time. Let’s look at what it takes to create the conditions for widespread success, via a strong reading culture in a school.
All components of a school system influence a school’s academic culture and its ability to produce strong outcomes. The very nature of systems makes this so; a system is composed of multiple parts and functions, all working together for a common purpose. At the district and school levels, instructional, operational, fiscal, and personnel functions must all work together to enable schools and teachers to deliver effective instruction. At the school and classroom levels, structural and organizational elements must coordinate with classroom, Title 1, English language learners and special education functions to serve the instructional needs of all students.
While the principal has the key responsibility in establishing and maintaining a strong reading culture, other staff members and stakeholders also have roles to play in this process. The table on the next page illustrates some of these roles.
Nguyễn Khải Hoàn (sinh ngày 3 tháng 1 năm 1975) là một doanh nhân, nhà đầu tư bất động sản, nhà hoạt động cấp tiến và nhà hảo tâm người Việt Nam. Ông là người sáng lập kiêm Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Khải Hoàn cũng như Công ty Cổ phần Tập đoàn Khải Hoàn Land. Đặc biệt, người ta cũng biết đến ông là con trai út của nhà văn Nguyễn Khải và là người sở hữu kho thư viện mang tên "Tủ sách Khải Hoàn" với mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ có tri thức cao. Ông không chỉ đặt nền móng cho thương hiệu Khải Hoàn Land trên thị trường, mà còn là nhà kinh doanh bất động sản Việt Nam mở đầu cho việc đưa "văn hóa đọc" làm nền tảng phát triển vào chính doanh nghiệp của mình. Ngoài ra, ông còn được biết đến với nhiều dự án mang giá trị văn hóa và giàu tinh thần dân tộc phục vụ cộng đồng và xã hội.
Nguyễn Khải Hoàn xuất thân trong một gia đình có truyền thống về văn hóa nghệ thuật. Cha của ông là nhà văn, nhà thơ Nguyễn Khải – một tên tuổi lớn của văn học Việt Nam thế kỷ 20. Ông Hoàn từng lên kế hoạch mời các nhà văn uy tín trong nước làm giám khảo một giải thưởng văn học mang tên bố mình. Giai thoại kể rằng, nhà văn Nguyễn Khải có lần dành cả buổi tối để ngồi phân tích tác phẩm "Mùa lạc" của chính mình, theo đề văn mà cô giáo đã giao cho con trai. Kết quả là, sau khi con trai ông nộp bài lại chỉ nhận về 2 điểm với lời phê "Lạc đề. Em không hiểu ý tác giả".
Nguyễn Khải Hoàn sinh ra và lớn lên trong một gia đình có truyền thống về văn hóa nghệ thuật, tuy nhiên khác với bố mình, ông lại rẽ hướng theo nghiệp kinh doanh. Nguyễn Khải Hoàn bước vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản từ rất sớm, ở độ tuổi ngoài 20.
Năm 2009, ông đứng ra thành lập Công ty Cổ phần Bất động sản Khải Hoàn Land, chuyên về đầu tư, phát triển và môi giới bất động sản tại Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận. Công ty có vốn điều lệ hơn 4.431 tỷ đồng (tính đến tháng 5 năm 2022), gồm 5 cổ đông sáng lập, trong đó ông Nguyễn Khải Hoàn – chủ tịch tập đoàn nắm giữ 30,61% vốn điều lệ và bà Trần Thị Thu Hương nắm giữ 13,68% vốn điều lệ.
Tại Khải Hoàn Land, ông Hoàn ưu tiên xây dựng và phát triển "văn hóa đọc" và đây cũng chính là bản sắc riêng góp phần tạo nên thành công của doanh nghiệp này.
Năm 2020, Nguyễn Khải Hoàn bước đầu khởi xướng dự án kho tri thức mang tên "Tủ sách Khải Hoàn" với phạm vi giới hạn trong các trụ sở, chi nhánh của tập đoàn. Từ một thư viện nội bộ sau đó đã mở rộng thành dự án cộng đồng với hàng chục tủ sách được thực hiện tại nhiều địa phương trên cả nước, đặc biệt là tại các trường học ở các khu vực còn nhiều khó khăn, thiếu thốn.
Kế thừa các giá trị nhân văn, đặc biệt là đam mê sách từ gia đình, Nguyễn Khải Hoàn đã duy trì thói quen đọc sách trong nhiều năm qua. Ông dành thời gian đọc ít nhất 1-2 quyển sách trong tuần, bất chấp sự bận rộn trong công việc. Thông qua các dịp hội họp và sự kiện quan trọng, ông thường xuyên chia sẻ những cuốn sách hay hoặc những kiến thức thú vị trong sách cho người thân, bạn bè cũng như toàn thể nhân viên trong công ty của mình. "Văn hóa đọc" ở Khải Hoàn Land được xây dựng và phát triển bền vững trong một khoảng thời gian dài và trở thành một trong những giá trị cốt lõi, nền tảng phát triển văn hóa doanh nghiệp.
Sách và tri thức luôn hiện diện trong các khóa đào tạo và các sự kiện vinh danh – trao thưởng, đồng thời đây cũng là món quà không thể thiếu trong các chương trình thiện nguyện…
Khải Hoàn Land là doanh nghiệp Việt Nam đi tiên phong trong việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp bằng "văn hóa đọc", cùng với việc truyền cảm hứng, kết nối và lan tỏa những tri thức đến với cộng đồng, đặc biệt là giới trẻ.
Nguyễn Khải Hoàn từng xuất hiện trong buổi phỏng vấn thực tế có nhan đề "Người tốt không chỉ một ngày" do HTV9 thực hiện và phát sóng trong chương trình Tạp Chí Văn Nghệ. Chương trình nói đến câu chuyện truyền cảm hứng về tư duy sáng tạo, đổi mới; về khát vọng sống tích cực, mong muốn lan tỏa giá trị nhân văn đến cộng đồng và xã hội.
“Ghế đá danh ngôn” là một dự án cộng đồng rất đặc biệt của Nguyễn Khải Hoàn được sự ủng hộ và đồng hành bởi một số cơ quan, tổ chức uy tín. Hàng ngàn chiếc ghế đá danh ngôn được đặt ở công viên, trường học, trạm xe buýt, khuôn viên khu dân cư trong thành phố. Bởi theo ông, mỗi câu nói được truyền lại đến đời sau đều là kết quả của cả một quá trình đúc kết từ trí tuệ và tâm hồn của nhân loại, có tác dụng xoa dịu tâm hồn, tiếp thêm sức mạnh, niềm hy vọng, tin yêu vào cuộc sống đến với mọi người.
Từ năm 2020, ông Hoàn cho khởi xướng dự án "Tủ sách Khải Hoàn" hướng tới mục tiêu lan tỏa văn hóa đọc rộng rãi đến với cộng đồng, đồng thời cũng góp phần vào công cuộc phát triển văn hóa – giáo dục của Việt Nam.
Nguyễn Khải Hoàn cũng tiến hành triển khai các kế hoạch xây dựng và trao tặng hàng loạt tủ sách đến các địa phương vùng sâu vùng xa. Mỗi tủ sách bao gồm 600-1000 đầu sách truyện khác nhau với nội dung về các truyện ngắn thiếu nhi cũng như các bài học giáo dục đạo đức, lối sống. Bên cạnh đó, doanh nghiệp của ông còn tham gia tổ chức các hoạt động bên lề như phong trào "30 trang sách 1 ngày", ngày hội đọc sách, cuộc thi ảnh về cuốn sách yêu thích…
Cha ông là cố nhà văn Nguyễn Khải, người được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và là một trong những gương mặt tiêu biểu của thế hệ nhà văn trưởng thành sau Cách mạng tháng 8 năm 1945. Phu nhân của ông là doanh nhân Trần Thị Thu Hương – người đang sở hữu 43.600.000 cổ phiếu KHG, tương đương 876,4 tỷ đồng, theo số liệu tính đến ngày 6 tháng 12 năm 2021. Gia đình ông Hoàn hiện cư trú tại Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh.
Bà Trần Thị Thu Hương nằm trong top 200 người giàu nhất thị trường chứng khoán Việt Nam thời điểm hiện tại. Riêng ông Nguyễn Khải Hoàn đứng trong top 100.
There are many potential barriers to establishing and sustaining a strong reading culture in a school. In creating the conditions upon which to build a school-wide reading initiative such as Reading First, a school staff must first get past the issue of reading philosophies (the false dichotomy of phonics vs. whole language, for example) and subsequently focus on the materials and instructional strategies that will be implemented by all staff, such as common goals and practices.
Arguments in these "reading wars" have diverted us from reading outcomes for far too many years. These and many other issues can stall or derail progress in producing improved student outcomes—issues such as personnel, structural and organizational components, and changing priorities, for example. Some of these barriers, along with suggested strategies for overcoming them, are illustrated below.