Thành viên:NhacNy2412/nháp/Trần Luân Kim
Trần Luân Kim (sinh ngày 16 tháng 7 năm 1939) là một nhà phê bình điện ảnh, nguyên Viện trưởng Viện nghệ thuật và lưu trữ điện ảnh Việt Nam, Giám đốc Hãng phim Sài Gòn và Chủ tịch Hội Điện ảnh Việt Nam. Không chỉ là Phó Giáo sư, Tiến sĩ khoa học, ông còn là Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XI.
Cuộc đời
sửaTrần Luân Kim sinh ngày 16 tháng 7 năm 1939, tại xã Hòa Trị, huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Thọ.
Hoạt động:
- Trình bày nội dung Thị trường văn học nghệ thuật Việt Nam hiện nay - nhận thức và thực tiễn tại Hội thảo khoa học toàn quốc về Văn học nghệ thuật trong cơ chế thị trường và hội nhập 2008.[1]
Công tác:[2]
- Hiệu trưởng Trường Điện ảnh Việt Nam tại TP HCM
- Viện trưởng Viện nghệ thuật và lưu trữ điện ảnh Việt Nam
- Tổng biên tập tạp chí "Điện ảnh ngày nay"
- Giám đốc Hãng phim Sài Gòn
- Giám đốc Trung tâm giao lưu văn hóa Việt - Nhật
- Tổng thư ký Hội Điện ảnh Việt Nam khóa V,[3] Chủ tịch Hội Điện ảnh Việt Nam khóa VI[4][5][6]
- Uỷ viên Hội đồng Lý luận - Phê bình văn học, nghệ thuật trung ương.
- Ủy viên Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật TP Hồ Chí Minh.[7][8]
- Trưởng ban Lý luận phê bình Liên hiệp Các hội văn học nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.[9]
- Đại biểu Quốc hội khóa 11.[10]
Khác:
- Trưởng ban Trưởng ban giám khảo phim truyện nhựa, Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 16.[11]
- Trưởng ban Trưởng ban giám khảo phim truyện điện ảnh, Giải Cánh diều 2016.[12]
- Chủ tịch Hội đồng Giám khảo Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 21.[13]
- Thành viên ban cố vấn Liên hoan phim quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 1.[14]
- Trưởng ban tổ chức Cuộc thi phim ngắn toàn quốc 2004.[15]
- Ban giám khảo Liên hoan Điện ảnh học đường thuộc khuôn khổ dự án "Hỗ trợ văn hóa Việt Nam vì sự phát triển bền vững giai đoạn 2005 - 2009" của Chính phủ Thụy Điển.[16]
Tác phẩm:
- Đạo diễn điện ảnh thế giới
- Nhận thức điện ảnh
- Phương pháp phê bình điện ảnh
- Hiện thực sáng tạo – Bình luận 30 phim truyện Việt Nam qua 60 năm.[17]
Giải thưởng
Năm | Lễ trao giải | Hạng mục | Tác phẩm | Kết quả | Nguồn |
---|---|---|---|---|---|
2013 | Giải Cánh diều 2012 | Công trình nghiên cứu, lý luận, phê bình | Phương pháp phê bình điện ảnh | Cánh diều bạc | [18] |
2016 | Giải Cánh diều 2015 | Đời sống nghệ thuật (tập tiểu luận) | Cánh diều vàng | [19] | |
2019 | Giải thưởng Văn học nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh lần 2 | Tác phẩm lý luận phê bình | Công trình sách điện ảnh - Phương pháp phê bình điện ảnh | Giải Nhì | [20] |
2021 | Lễ trao tặng thưởng của Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương | Tác phẩm lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật xuất bản năm 2020 | Cụm bài viết: “Bản sắc dân tộc - giá trị bền vững của tác phẩm nghệ thuật”; “Từ văn đến phim - đôi điều về ngôn ngữ chuyển thể”; “Sáng tác phim truyện Việt Nam sau đổi mới - thực trạng và vấn đề” | Giải C | [21] |
- Giải Cánh diều 2015, Cánh diều vàng cho Công trình nghiên cứu, lý luận, phê bình: Đời sống nghệ thuật (tập tiểu luận)
Tương quan:
- Bị tố đạo văn.[22]
- ^ Giao Hưởng (17 tháng 11 năm 2008). “Văn học nghệ thuật trong cơ chế thị trường và hội nhập”. Báo Thanh niên. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2024.
- ^ Thanh Hiệp (29 tháng 12 năm 2022). “"Mai Vàng nhân ái" thăm PGS - TS Trần Luân Kim”. Báo Người Lao Động Online. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2024.
- ^ “TS Trần Luân Kim: 'Không có vùng cấm trong nghệ thuật'”. VnExpress. 13 tháng 4 năm 2003. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2024.
- ^ “Chủ tịch Hội Điện ảnh Việt Nam Trần Luân Kim: Điện ảnh Việt cần có sự chuyển mình mạnh mẽ”. Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam. 22 tháng 6 năm 2010. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2024.
- ^ Kim Ửng (23 tháng 8 năm 2008). “GS-TS Trần Luân Kim: "Tầm sư học đạo" chấn hưng điện ảnh Việt Nam”. Báo Sài Gòn Giải Phóng. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2024.
- ^ “Ông Trần Luân Kim được bầu lại làm Chủ tịch Hội Điện ảnh”. Báo Nhân Dân điện tử. 30 tháng 7 năm 2005. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2024.
- ^ Nguyễn Nguyên Anh (5 tháng 7 năm 2023). “Báo chí, xuất bản phát huy quảng bá tác phẩm văn học, nghệ thuật, không gian văn hóa”. Báo Tuổi Trẻ Thủ Đô. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2024.
- ^ Bảo Linh (14 tháng 7 năm 2023). “Báo chí góp phần lan tỏa giá trị các tác phẩm văn học, nghệ thuật”. Báo Nhân Dân điện tử. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2024.
- ^ Bảo Linh (1 tháng 1 năm 2024). “Tiếp tục khơi dậy niềm đam mê sáng tạo của văn nghệ sĩ”. Báo Nhân Dân điện tử. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2024.
- ^ Xuân Toàn (27 tháng 11 năm 2006). “Thủ tướng phê phán "chống tham nhũng ngoài miệng"”. Báo Thanh niên. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2024.
- ^ Cát Khuê (7 tháng 12 năm 2009). “Tối nay, khai mạc LHP Việt Nam lần thứ 16”. Báo Thanh niên. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2024.
- ^ N.Hoa (10 tháng 4 năm 2017). “Đạo diễn "Cha cõng con" trả bằng khen Cánh diều: Ban giám khảo lên tiếng”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2024.
- ^ Linh Anh (28 tháng 11 năm 2019). “Lý do nào khiến Trấn Thành giành giải lớn ở Liên hoan phim?”. Báo Lao Động. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2024.
- ^ Đông Du (21 tháng 9 năm 2023). “TPHCM lần đầu tổ chức Liên hoan phim quốc tế, dự kiến thu hút nhiều nhà làm phim”. Báo Lao Động. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2024.
- ^ Tr.A (24 tháng 12 năm 2004). “Ông Trần Luân Kim - Tổng thư ký Hội Điện ảnh Việt Nam: Phim ngắn là bước đệm đến với phim dài”. Báo Thanh niên. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2024.
- ^ Cát Khuê (24 tháng 8 năm 2009). “Liên hoan Điện ảnh học đường”. Báo Thanh niên. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2024.
- ^ “Hiện thực sáng tạo – Bình luận 30 phim truyện Việt Nam qua 60 năm”. Viện phim Việt Nam. 18 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2024.
- ^ “Trao giải Cánh diều vàng 2012”. Báo Nhân Dân điện tử. 9 tháng 3 năm 2013. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2024.
- ^ PV (20 tháng 4 năm 2016). “Phim truyện điện ảnh Trúng số đoạt Giải Cánh diều vàng 2015”. Báo Nhân Dân điện tử. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2024.
- ^ “53 tác phẩm nhận giải thưởng Văn học nghệ thuật TP.HCM lần 2”. Báo Thanh niên. 20 tháng 4 năm 2019. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2024.
- ^ Vương Trần (22 tháng 11 năm 2021). “Trao thưởng 17 tác phẩm xuất sắc về lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật”. Báo Lao Động. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2024.
- ^ Đàm Mộng Hoài (20 tháng 4 năm 2012). “Khi kiện cáo đã thành bệnh của ngành điện ảnh”. Báo điện tử VTC News. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2024.