Thành viên:NhacNy2412/nháp/Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 6
Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 6
| ||
---|---|---|
Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì hạnh phúc của nhân dân, vì sự phát triển của nền điện ảnh dân tộc
| ||
Địa điểm | Hà Nội, Việt Nam | |
Thành lập | 1970 | |
Sáng lập | Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam | |
Ngày tổ chức | 22-29 tháng 4 năm 1973 | |
Ngôn ngữ | Tiếng Việt | |
Cổng thông tin Điện ảnh |
Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 6 tiếp tục được tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh, từ ngày 22 đến ngày 29 tháng 4 năm 1984, với khẩu hiệu: "Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, vì hạnh phúc của nhân dân, vì sự phát triển của nền điện ảnh dân tộc".
Tổng quan
sửaVới 100 bộ phim tham dự, đã có 8 Bông sen vàng được trao. Ban giám khảo là các đại diện trong cả 2 lĩnh vực điện ảnh và văn học như Chế Lan Viên, Nguyễn Khải, Hoàng Trung Thông, Phạm Kỳ Nam, Trần Vũ.
Một trong hai bộ phim giành được giải bông sen vàng cho phim truyện điện ảnh là Về nơi gió cát, một bộ phim điện ảnh về đề tài hậu chiến với bối cảnh miền Trung Việt Nam do Nghệ sĩ nhân dân Huy Thành đảm nhiệm cả đạo diễn và biên kịch. Đây là phim màu đầu tiên của điện ảnh cách mạng Việt Nam và của Hãng phim Giải phóng.[1][2] Bộ phim còn lại giành giải chính là Thị xã trong tầm tay của đạo diễn Đặng Nhật Minh. Bộ phim lấy bối cảnh Chiến tranh biên giới Việt–Trung 1979, thể hiện sự phản bội của Trung Quốc với Việt Nam cùng với sự phản bội giữa người với người.[3] Khi tham dự liên hoan phim này, bộ phim đã gây tranh cãi lớn giữa các giám khảo. Cuối cùng, nhờ sự quyết liệt của nhóm giám khảo gồm nhà thơ Chế Lan Viên và Hoàng Trung Thông, nhà văn Nguyễn Khải và các đạo diễn Trần Vũ, Mai Lộc, Phạm Kỳ Nam, bộ phim đã giành được Bông sen vàng. Trong cuốn hồi ký của mình, đạo diễn Đặng Nhật Minh có chia sẻ rằng Thị xã trong tầm tay là bộ phim giàu chất điện ảnh nhất mà ông từng làm.[4]
Giải thưởng cho tác phẩm
sửaPhim điện ảnh
sửaGiải thưởng | Phim | Năm | Đạo diễn | Biên kịch | Quay phim | Sản xuất | Nguồn |
---|---|---|---|---|---|---|---|
Bông sen vàng | Thị xã trong tầm tay | 1982 | NSND Đặng Nhật Minh | NSND Nguyễn Hữu Tuấn | XNPTVN | [5][6] | |
Về nơi gió cát | 1981 | NSND Huy Thành | NSƯT Lê Đình Ấn | XNPTHHCM | [7][8] | ||
Bông sen bạc | Hy vọng cuối cùng | 1981 | NSND Trần Phương | Trần Hoàng Bách | NSND Nguyễn Hữu Tuấn | XNPTVN | [9] |
Vùng gió xoáy | 1981 | NSND Hồng Sến | Nguyễn Hồ | NSND Đường Tuấn Ba | XNPTHHCM | [9] | |
Miền đất không cô đơn | 1982 | NSND Nguyễn Khắc Lợi |
|
NSƯT Đinh Văn Viện | XNPTVN | [10] | |
Ngọn lửa thành đồng | 1980 | NSƯT Lê Mộng Hoàng | Phan Vũ | Trần Đình Mưu | XPNĐC | [11][12] | |
Trăng rằm | 1981 | NSND Khánh Dư | |||||
Giải đặc biệt | Ván bài lật ngửa: Đứa con nuôi vị giám mục | 1982 | Lê Hoàng Hoa | Trần Bạch Đằng | Trần Ngọc Huỳnh | XNPTHHCM | [13] |
Tình yêu của em | 1982 | NSƯT Lê Mộng Hoàng | XPNĐC | ||||
Ai giận, ai thương | |||||||
Làng Vũ Đại ngày ấy | |||||||
Phượng | 1981 | NSƯT Lê Văn Duy | Lê Duy Hạnh | XNPTHHCM | |||
Pho tượng | 1982 | Lê Dân | Nguyễn Quang Sáng | Trần Đình Mưu | |||
Bằng khen | Đất mẹ | ||||||
Biển sáng | |||||||
Chiếc vòng bạc | |||||||
Lưu lạc và Trở về Sam Sao | |||||||
Phút 89 | |||||||
Vụ án viên đạn lạc | |||||||
Bằng khen của HĐAVN | Con mèo nhung |
Phim tài liệu
sửaGiải thưởng | Phim | Năm | Đạo diễn | Biên kịch | Quay phim | Sản xuất | Nguồn |
---|---|---|---|---|---|---|---|
Bông sen vàng | Cuộc đụng đầu lịch sử | ||||||
Đất tổ nghìn xưa | |||||||
Đường dây lên sông Đà | |||||||
Những chặng đường cách mạng vẻ vang | |||||||
Bông sen bạc | Trẻ em vẽ | ||||||
Đừng quên tôi | |||||||
Lời cuối | |||||||
Bằng khen | Hoài bão người nuôi rắn |
Giải thưởng cho cá nhân
sửaPhim truyện
sửa
|
|
Quay phim xuất sắc
|
|
|
|
Âm nhạc xuất sắc
|
|
|
|
|
Tham khảo
sửa- ^ Thanh Giang (7 tháng 3 năm 2013). “Tuần phim nhân 60 năm thành lập điện ảnh cách mạng”. VietnamPlus. Truy cập ngày 18 tháng 4 năm 2023.
- ^ Cát Vũ (28 tháng 4 năm 2009). “Ðôi mắt người nghệ sĩ”. Báo Nhân Dân điện tử. Truy cập ngày 18 tháng 4 năm 2023.
- ^ Tuy Hòa (22 tháng 2 năm 2019). “Chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc nhìn qua tác phẩm nghệ thuật”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 3 năm 2022. Truy cập ngày 11 tháng 3 năm 2022.
- ^ Ngọc Diệp (ngày 15 tháng 3 năm 2018). “Đặng Nhật Minh và sự nghiệp điện ảnh chưa có người thay thế”. Tuổi Trẻ Online. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 5 năm 2021. Truy cập ngày 22 tháng 2 năm 2022.
- ^ Ngô Mạnh Lân và đồng nghiệp (2005), tr. 195.
- ^ Nhiều tác giả (2007), tr. 754.
- ^ Ngô Mạnh Lân và đồng nghiệp (2005), tr. 666.
- ^ Nguyễn Thụ (1984), tr. 15.
- ^ a b c Nhiều tác giả (2007), tr. 807.
- ^ Ngô Mạnh Lân và đồng nghiệp (2005), tr. 158.
- ^ Mai Thúc Luân (2001), tr. 151.
- ^ Nhiều tác giả (2007), tr. 93.
- ^ Trần Văn Giàu & Trần Bạch Đằng (1998), tr. 360.
- ^ Nhiều tác giả (2007), tr. 867.
- ^ a b Ngô Mạnh Lân và đồng nghiệp (2005), tr. 222.
Nguồn
sửa- Ngô Mạnh Lân; Ngô Phương Lan; Vũ Quang Chính; Đinh Tiếp; Lại Văn Sinh (2005). Nguyễn Thị Hồng Ngát; và đồng nghiệp (biên tập). Lịch sử điện ảnh Việt Nam, Tập 2. Hà Nội: Cục Điện ảnh Việt Nam. OCLC 53129383.
- Nhiều tác giả (2007). Hành trình nghiên cứu điện ảnh Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Văn hóa thông tin. OCLC 989966481.
- Mai Thúc Luân (2001). Mùa xuân của một ngành nghệ thuật. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh. OCLC 605314826.
- Trần Văn Giàu; Trần Bạch Đằng (1998). Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 3. Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh. OCLC 20091709.