Thành viên:NguoiDungKhongDinhDanh/Không phải người Scotland thực thụ
Một biên tập viên đang sửa phần lớn trang thành viên này trong một thời gian ngắn. Để tránh mâu thuẫn sửa đổi, vui lòng không chỉnh sửa trang khi còn xuất hiện thông báo này. Người đã thêm thông báo này sẽ được hiển thị trong lịch sử trang này. Nếu như trang này chưa được sửa đổi gì trong vài giờ, vui lòng gỡ bỏ bản mẫu. Nếu bạn là người thêm bản mẫu này, hãy nhớ xoá hoặc thay bản mẫu này bằng bản mẫu {{Đang viết}} giữa các phiên sửa đổi. Trang này được sửa đổi lần cuối vào lúc 13:15, 9 tháng 1, 2022 (UTC) (2 năm trước) — Xem khác biệt hoặc trang này. |
Nguỵ biện "Không phải người Scotland thực thụ" là một loại nguỵ biện tâm lý thường được sử dụng để bảo vệ một kết luận tổng quát trước một phản ví dụ cho thấy kết luận đó là sai lầm bằng cách loại trừ phản ví dụ đã cho một cách không chính đáng.[1][2][3] Thay vì từ bỏ kết luận tổng quát đã bị chứng minh là sai lầm hoặc đưa ra bằng chứng cho thấy phản ví dụ không hợp lý, kết luận đó lại được tái cấu trúc ad hoc để loại trừ trường hợp cụ thể không mong muốn và các phản ví dụ tương tự về mặt định nghĩa bằng cách lợi dụng biện pháp hùng biện.[4] Biện pháp này được thể hiện dưới dạng một từ hoặc cụm từ đồng nghĩa với "thực thụ" có tính biểu cảm nhưng vô nghĩa về bản chất, chẳng hạn như "thực sự", "chân chính", "đàng hoàng"…[2][5]
Theo giáo sư triết học Bradley Dowden, nguỵ biện này là "sự giải cứu ad hoc" nỗ lực tổng quát hoá bị bác bỏ.[1] Đoạn sau đây thể hiện một phiên bản đơn giản của nguỵ biện:[6]
John: "Không có người Scotland nào bỏ đường vào cháo cả." Jane: "Chú tôi Angus là người Scotland và ông ấy bỏ đường vào cháo." John: "Không có người Scotland thực thụ nào bỏ đường vào cháo cả."
Sử dụng
Nguỵ biện "Không phải người Scotland thực thụ" xuất hiện khi người tranh luận thoả mãn các điều kiện sau:[3][4][7]
- Không công khai từ bỏ nhận định bị chứng minh là sai lầm ban đầu;
- Đưa ra một nhận định mới được cải biến từ nhận định ban đầu để loại trừ một phản ví dụ không mong muốn về mặt định nghĩa;
- Sử dụng phép hùng biện để che giấu sự cải biến đó.
Việc lợi dụng tính tinh thuần thường đi cùng với sự bảo vệ một nhóm chọn lọc nào đó. Niềm tự hào quốc gia của người Scotland có thể sẽ bị đe doạ nếu một người thường được coi là người Scotland thực hiện một tội ác tàn khốc. Để bảo vệ người To protect people of Scottish heritage from a possible accusation of guilt by association, one may use this fallacy to deny that the group is associated with this undesirable member or action. "No true Scotsman would do something so undesirable"; i.e. the people who would do such a thing are tautologically (definitionally) excluded from being part of our group such that they cannot serve as a counter-example to the group's good nature.[4]
Nguồn gốc và văn học
The description of the fallacy in this form is attributed[8] to British philosopher Antony Flew, because the term originally appeared in Flew's 1971 book An Introduction to Western Philosophy. In his 1975 book Thinking About Thinking, he wrote:[4]
Imagine some Scottish chauvinist settled down one Sunday morning with his customary copy of The News of the World. He reads the story under the headline, 'Sidcup Sex Maniac Strikes Again'. Our reader is, as he confidently expected, agreeably shocked: 'No Scot would do such a thing!' Yet the very next Sunday he finds in that same favourite source a report of the even more scandalous on-goings of Mr Angus McSporran in Aberdeen. This clearly constitutes a counter example, which definitively falsifies the universal proposition originally put forward. ('Falsifies' here is, of course, simply the opposite of 'verifies'; and it therefore means 'shows to be false'.) Allowing that this is indeed such a counter example, he ought to withdraw; retreating perhaps to a rather weaker claim about most or some. But even an imaginary Scot is, like the rest of us, human; and none of us always does what we ought to do. So what he is in fact saying is: 'No true Scotsman would do such a thing!'
In his 1966 book God & Philosophy, Flew described the "No-true-Scotsman Move":[3]
In this ungracious move a brash generalization, such as No Scotsmen put sugar on their porridge, when faced with falsifying facts, is transformed while you wait into an impotent tautology: if ostensible Scotsmen put sugar on their porridge, then this is by itself sufficient to prove them not true Scotsmen.
— Antony Flew
The essayist David P. Goldman, writing under his pseudonym "Spengler," compared distinguishing between "mature" democracies, which never start wars, and "emerging democracies", which may start them, with the "no true Scotsman" fallacy. Spengler alleges that political scientists have attempted to save the "US academic dogma" that democracies never start wars against other democracies from counterexamples by declaring any democracy which does indeed start a war against another democracy to be flawed, thus maintaining that no true and mature democracy starts a war against a fellow democracy.[6]
Tham khảo
- ^ a b Dowden, Bradley. “Fallacies”. Internet Encyclopedia of Philosophy. Truy cập ngày 5 tháng 10 năm 2021.
- ^ a b Curtis, Gary N. “Redefinition”. Fallacy Files. Truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2016.
- ^ a b c Flew, Antony (1966). God & Philosophy. New York, Harcourt, Brace & World. tr. 104. OL 1831829W.
- ^ a b c d Antony Flew (1975). Thinking About Thinking (or, Do I Sincerely Want to be Right?). Fontana/Collins. tr. 47.
- ^ Govier, Trudy. “A Practical Study of Argument: Looking At Language: Persuasive Definitions”. SemanticsScholar. Truy cập ngày 25 tháng 1 năm 2021.
- ^ a b Goldman, David P. (31 tháng 1 năm 2006). “No true Scotsman starts a war”. Asia Times. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 1 năm 2019. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2021.
political-science professors... Jack Mansfield and Ed Snyder distinguish between "mature democracies", which never, never start wars ("hardly ever", as the captain of the Pinafore sang), and "emerging democracies", which start them all the time, in fact far more frequently than do dictatorships
Quản lý CS1: URL hỏng (liên kết) - ^ P. Brézillon và cộng sự (2017). Is Flew's No True Scotsman Fallacy a True Fallacy? A Contextual Analysis. Robert Ian Anderson. tr. 243–253. doi:10.1007/978-3-319-57837-8_19.
- ^ “Obituary: Prof. Antony Flew”, The Scotsman, 16 tháng 4 năm 2010