Một myotome hay một nhóm cơ chung đoạn tủy, một cơ tiết là một nhóm các cơ bị chi phối vận động bởi cùng một dây thần kinh gai.[1] Phân cách giữa các myotome là các myoseptum.[2]

Cấu trúc

sửa

Trong giải phẫu, myotome gồm nhiều cơ.

Chức năng

sửa

Mỗi cơ trong cơ thể được chi phối vận động bởi một hay nhiều dây thần kinh gai.[3] Các myotome thường được nhóm bằng một cử động giải phẫu (gấp, duỗi, vặn, mở, khép,...) khớp (cổ, vai, khuỷu tay, cổ chân,...).

Danh sách myotome

sửa

Phân bố myotome của các vùng cực của cơ thể như sau:[4][5]

Đoạn tủy Cử động Khớp Ví dụ
C1/C2 gấp cổ cúi đầu
duỗi cổ ngửa mặt lên trời
C3 gấp ra ngoài cổ đưa tai lại gần vai
C4 nâng vai nhún vai
C5 dạng vai giơ tay sang ngang
C6 gấp khuỷu tay đưa bàn tay chạm vào vai
duỗi cổ tay chắp tay để lạy
C7 gấp cổ tay động tác ném bóng rổ
duỗi khuỷu tay đấm thẳng, đấm ngang
C8 duỗi ngón tay cái giơ dấu thích
T1 dạng ngón tách cái ngón tay ra
khép ngón như cử chỉ cái dao
L1/L2 gấp hông ngồi xuống
L3 duỗi đầu gối đá
L4 gấp mu cổ chân không phải nhón chân
L5 duỗi ngón chân cái
S1 duỗi hông đứng dậy
gấp bàn cổ chân nhón chân
vặn ngoài cổ chân đi trên bề mặt nghiêng
S2 gấp đầu gối gót chạm mông
S3-S4 siết hậu môn bài tập Kegel

Clinical significance

sửa

In humans myotome testing can be an integral part of neurological examination as each nerve root coming from the spinal cord supplies a specific group of muscles. Testing of myotomes, in the form of isometric resisted muscle testing, provides the clinician with information about the level in the spine where a lesion may be present.[6] During myotome testing, the clinician is looking for muscle weakness of a particular group of muscles. Results may indicate lesion to the spinal cord nerve root, or intervertebral disc herniation pressing on the spinal nerve roots.

References

sửa
  1. ^ Dorland's Illustrated Medical Dictionary 2012 Page 1226
  2. ^ "Medical Definition Of MYOSEPTUM". 2018. Merriam-Webster.Com. https://www.merriam-webster.com/medical/myoseptum.
  3. ^ Apparelyzed: Myotomes & Dermatomes
  4. ^ Magee, David. J (2006). “3”. Orthopaedic Physical Assessment (ấn bản thứ 4). St. Louis: Elsevier. tr. 121–181. ISBN 978-1-4160-3109-3.
  5. ^ Magee, David. J (2009). “9”. Orthopaedic Physical Assessment (ấn bản thứ 4). St. Louis: Elsevier. tr. 467–566. ISBN 978-1-4160-3109-3.
  6. ^ Magee, David. J (2006). “1”. Orthopaedic Physical Assessment (ấn bản thứ 4). St. Louis: Elsevier. tr. 1–63. ISBN 978-1-4160-3109-3.

Further reading

sửa
  • Neurology Textbook, edited by Professor L. Sokolva, M.D., D.Sc. 2012, ISBN 9789663824260
sửa