Histologic specimen being placed on the stage of an optical microscope.
Human lung tissue stained with hematoxylin and eosin as seen under a microscope.

Mô học, còn gọi là giải phẫu vi thể, là nhánh sinh học tìm hiểu về những cấu trúc hiển vi của cơ thể, cụ thể là mô.[1][2][3][4] Mô học là hướng nghiên cứu ngược lại với giải phẫu đại thể - ngành nghiên cứu về những cấu trúc có thể quan sát mà không cần kính hiển vi.[4][5] Mặc dùng có những người chia giải phẫu vi thể thành cơ quan học, tế bào học và mô học, ngôn ngữ hiện đại thường gộp hết cả ba cái đó vào "mô học".[4]

Mô bệnh học là ngành học về những dấu hiệu hiển vi của bệnh, cũng như nghiên cứu tế bào bệnh.[4][5]

Cổ mô học là ngành nghiên cứu về mô (và các cấu trúc vi thể) của các sinh vật hóa thạch. [6][7]

Mô động vật

sửa

Nguồn gốc phôi học

sửa

Mô liên kết và mô cơ có nguồn gốc chủ yếu từ trung bì phôi. Biểu mô, tùy vào cơ quan, có nguồn gốc từ ngoại bì, trung bì, và nội bì phôi. Mô thần kinh có nguồn gốc từ ngoại bì thần kinh.

Phân loại

sửa

Mô ở động vật được chia thành bốn loại: mô cơ, mô liên kết, biểu mô (còn gọi là mô biểu bì) và mô thần kinh.[4][8] Tất cả mô đều có thể được phân loại vào một trong bốn nhóm này.[8]

Bốn nhóm lớn đó lại được phân loại nhỏ hơn.

Biểu mô

sửa

Biểu mô là các tế bào liên kết chặt chẽ với nhau, chất gian bào trong các biểu mô là rất ít hoặc không có. Hai phân loại chính của biểu mô là biểu mô phủ và biểu mô tuyến.

  • Biểu mô phủ (surface epithelium): che mặt ngoài của cơ thể hoặc lót lòng của các cấu trúc ống. Nhìn chung, mô mà các chất tiếp xúc đầu tiên là biểu mô. Ví dụ của biểu mô phủ là thượng bì - lớp trên cùng của da, phế nang của phổi, niệu quản, thành dạ dày, thành ruột, và thành bàng quan.
  • Biểu mô tuyến (glandular epithelium): là thành phần của các tuyến tiết, bao gồm cả tuyến nội tiết, ví dụ như tuyến giáp và tuyến đảo tụy và tuyến ngoại tiết, ví dụ như tuyến mồ hôi và tuyến nước bọt.

Bên dưới cả hai loại biểu mô thương là mô liên kết. Giữa biểu mô và mô liên kết thường có một lớp ngăn cách là màng đáy (basement membrane). Màng đáy có bản chất là chất nền có nguồn gốc từ mô liên kết. Cấu trúc của màng đáy có thể đựoc chia thành hai lớp: lá đáy (basal lamina) và lá sợi lưới (reticular lamina).

Biểu mô phủ được phân loại theo hai tiêu chí: cách sắp xếp của tế bào: đơn, tầng (simple, stratified) và hình dáng tế bào: lát, vuông, trụ (squamous, cuboidal, columnar). Theo cách phân loại này, biểu mô phủ còn có một loại là biểu mô trụ giả tầng (pseudostratified), vì hình ảnh lát cắt của nó dễ bị nhầm lẫn với biểu mô đơn tầng. Một tiêu chí nữa để phân loại biểu mô phủ là trạng thái sừng hóa (keratinization), nhưng thường chỉ có biểu mô lát tầng mới được sừng hóa. Sừng hóa là quá trình biểu mô sản sinh keratin - hay gọi là chất sừng, một protein dai và chắc - để bảo vệ biểu mô ở các vị trí chịu nhiều áp lực.

  • Biểu mô đơn (simple epithelium)
    • Biểu mô lát đơn (simple squamous epithelium)
    • Biểu mô vuông đơn (simple cuboidal epithelium)
    • Biểu mô trụ đơn (simple columnar epithelium)
  • Biểu mô (trụ) giả tầng (pseudostratified columnar epithelium)
  • Biểu mô tầng (stratified epithelium)
    • Biểu mô lát tầng (stratified squamous epithelium)
    • Biểu mô vuông tầng (stratified cuboidal epithelium)
    • Biểu mô trụ tầng (stratified columnar epithelium)
    • Biểu mô chuyển (transitional epithelium) - là các lớp biểu mô có thể thay đổi độ dày theo điều kiện về áp lực.

Mô cơ

sửa

Mô cơ được phân loại theo cấu trúc tế bào, mỗi cấu trúc lại tương ứng với chức năng. Cụ thể là:

  • Mô cơ trơn (smooth muscle tissue):
  • Mô cơ xương hay mô cơ vân (skeletal/striated muscle tissue):
  • Mô cơ tim (cardiac muscle tissue):

Mô liên kết

sửa
  • Mô liên kết chính thức
    • Mô liên kết lỏng
    • Mô liên kết đặc
  • Mô liên kết đặt biệt
    • Mô sụn
    • Mô xương
    • Mô máu
    • Mô bạch huyết

Mô thần kinh

sửa
  • Hệ thần kinh trung ương
  • Hệ thần kinh ngoại vi
  • Thụ thể đặc biệt

Mô thực vật

sửa
 
Histologic section of a plant stem (Alliaria petiolata).

Mô ở thực vật được chia thành 4 loại:

Medical histology

sửa

Histopathology is the branch of histology that includes the microscopic identification and study of diseased tissue.[4][5] It is an important part of anatomical pathology and surgical pathology, as accurate diagnosis of cancer and other diseases often requires histopathological examination of tissue samples.[9] Trained physicians, frequently licensed pathologists, perform histopathological examination and provide diagnostic information based on their observations.

Occupations

sửa

The field of histology that includes the preparation of tissues for microscopic examination is known as histotechnology. Job titles for the trained personnel who prepare histological specimens for examination are numerous and include histotechnicians, histotechnologists,[10] histology technicians and technologists, medical laboratory technicians, and biomedical scientists.

Sample preparation

sửa

Most histological samples need preparation before microscopic observation; these methods depend on the specimen and method of observation.[8]

Fixation

sửa
 
Histologic section of a fossilized invertebrate. Ordovician bryozoan.

Chemical fixatives are used to preserve and maintain the structure of tissues and cells; fixation also hardens tissues which aids in cutting the thin sections of tissue needed for observation under the microscope.[4][11] Fixatives generally preserve tissues (and cells) by irreversibly cross-linking proteins.[11] The most widely used fixative for light microscopy is 10% neutral buffered formalin, or NBF (4% formaldehyde in phosphate buffered saline).[12][11][8]

For electron microscopy, the most commonly used fixative is glutaraldehyde, usually as a 2.5% solution in phosphate buffered saline.[8] Other fixatives used for electron microscopy are osmium tetroxide or uranyl acetate.[8]

The main action of these aldehyde fixatives is to cross-link amino groups in proteins through the formation of methylene bridges (-CH2-), in the case of formaldehyde, or by C5H10 cross-links in the case of glutaraldehyde. This process, while preserving the structural integrity of the cells and tissue can damage the biological functionality of proteins, particularly enzymes.

Formalin fixation leads to degradation of mRNA, miRNA, and DNA as well as denaturation and modification of proteins in tissues. However, extraction and analysis of nucleic acids and proteins from formalin-fixed, paraffin-embedded tissues is possible using appropriate protocols.[13][14]

Selection and trimming

sửa
 
Items used for submitting specimens: (Biopsy) wrap, (biopsy) sponge, (tissue processing) cassette and (biopsy) bag.

Selection is the choice of relevant tissue in cases where it is not necessary to put the entire original tissue mass through further processing. The remainder may remain fixed in case it needs to be examined at a later time.

Trimming is the cutting of tissue samples in order to expose the relevant surfaces for later sectioning. It also creates tissue samples of appropriate size to fit into cassettes.[15]

Embedding

sửa

Tissues are embedded in a harder medium both as a support and to allow the cutting of thin tissue slices.[8][4] In general, water must first be removed from tissues (dehydration) and replaced with a medium that either solidifies directly, or with an intermediary fluid (clearing) that is miscible with the embedding media.[11]

Paraffin wax

sửa
 
Histologic sample being embedded in paraffin wax (tissue is held at the bottom of a metal mold, and more molten paraffin is poured over it to fill it).

For light microscopy, paraffin wax is the most frequently used embedding material.[11][12] Paraffin is immiscible with water, the main constituent of biological tissue, so it must first be removed in a series of dehydration steps.[11] Samples are transferred through a series of progressively more concentrated ethanol baths, up to 100% ethanol to remove remaining traces of water.[8][11] Dehydration is followed by a clearing agent (typically xylene[12] although other environmental safe substitutes are in use[12]) which removes the alcohol and is miscible with the wax, finally melted paraffin wax is added to replace the xylene and infiltrate the tissue.[8] In most histology, or histopathology laboratories the dehydration, clearing, and wax infiltration are carried out in tissue processors which automate this process.[12] Once infiltrated in paraffin, tissues are oriented in molds which are filled with wax; once positioned, the wax is cooled, solidifying the block and tissue.[12][11]

Other materials

sửa

Paraffin wax does not always provide a sufficiently hard matrix for cutting very thin sections (which are especially important for electron microscopy).[11] Paraffin wax may also be too soft in relation to the tissue, the heat of the melted wax may alter the tissue in undesirable ways, or the dehydrating or clearing chemicals may harm the tissue.[11] Alternatives to paraffin wax include, epoxy, acrylic, agar, gelatin, celloidin, and other types of waxes.[11][16]

In electron microscopy epoxy resins are the most commonly employed embedding media,[8] but acrylic resins are also used, particularly where immunohistochemistry is required.

For tissues to be cut in a frozen state, tissues are placed in a water-based embedding medium. Pre-frozen tissues are placed into molds with the liquid embedding material, usually a water-based glycol, OCT, TBS, Cryogen, or resin, which is then frozen to form hardened blocks.

Sectioning

sửa
 
Histologic sample being cut on a microtome.

For light microscopy, a knife mounted in a microtome is used to cut tissue sections (typically between 5-15 micrometers thick) which are mounted on a glass microscope slide.[8] For transmission electron microscopy (TEM), a diamond or glass knife mounted in an ultramicrotome is used to cut between 50 and 150 nanometer thick tissue sections.[8]

A limited number of manufacturers are recognized for their production of microtomes, including vibrating microtomes commonly referred to as vibratomes, primarily for research and clinical studies. Additionally, Leica Biosystems is known for its production of products related to light microscopy in the context of research and clinical studies.[17]

Staining

sửa

Biological tissue has little inherent contrast in either the light or electron microscope.[16] Staining is employed to give both contrast to the tissue as well as highlighting particular features of interest. When the stain is used to target a specific chemical component of the tissue (and not the general structure), the term histochemistry is used.[8]

Light microscopy

sửa
 
Masson's trichrome staining on rat trachea.

Hematoxylin and eosin (H&E stain) is one of the most commonly used stains in histology to show the general structure of the tissue.[8][18] Hematoxylin stains cell nuclei blue; eosin, an acidic dye, stains the cytoplasm and other tissues in different stains of pink.[8][11]

In contrast to H&E, which is used as a general stain, there are many techniques that more selectively stain cells, cellular components, and specific substances.[11] A commonly performed histochemical technique that targets a specific chemical is the Perls' Prussian blue reaction, used to demonstrate iron deposits[11] in diseases like hemochromatosis. The Nissl method for Nissl substance and Golgi's method (and related silver stains) are useful in identifying neurons are other examples of more specific stains.[11]

Historadiography

sửa

In historadiography, a slide (sometimes stained histochemically) is X-rayed. More commonly, autoradiography is used in visualizing the locations to which a radioactive substance has been transported within the body, such as cells in S phase (undergoing DNA replication) which incorporate tritiated thymidine, or sites to which radiolabeled nucleic acid probes bind in in situ hybridization. For autoradiography on a microscopic level, the slide is typically dipped into liquid nuclear tract emulsion, which dries to form the exposure film. Individual silver grains in the film are visualized with dark field microscopy.

Immunohistochemistry

sửa

Recently, antibodies have been used to specifically visualize proteins, carbohydrates, and lipids. This process is called immunohistochemistry, or when the stain is a fluorescent molecule, immunofluorescence. This technique has greatly increased the ability to identify categories of cells under a microscope. Other advanced techniques, such as nonradioactive in situ hybridization, can be combined with immunochemistry to identify specific DNA or RNA molecules with fluorescent probes or tags that can be used for immunofluorescence and enzyme-linked fluorescence amplification (especially alkaline phosphatase and tyramide signal amplification). Fluorescence microscopy and confocal microscopy are used to detect fluorescent signals with good intracellular detail.

Electron microscopy

sửa

For electron microscopy heavy metals are typically used to stain tissue sections.[8] Uranyl acetate and lead citrate are commonly used to impart contrast to tissue in the electron microscope.[8]

Specialized techniques

sửa

Cryosectioning

sửa

Similar to the frozen section procedure employed in medicine, cryosectioning is a method to rapidly freeze, cut, and mount sections of tissue for histology. The tissue is usually sectioned on a cryostat or freezing microtome.[11] The frozen sections are mounted on a glass slide and may be stained to enhance the contrast between different tissues. Unfixed frozen sections can be used for studies requiring enzyme localization in tissues and cells. Tissue fixation is required for certain procedures such as antibody-linked immunofluorescence staining. Frozen sections are often prepared during surgical removal of tumors to allow rapid identification of tumor margins, as in Mohs surgery, or determination of tumor malignancy, when a tumor is discovered incidentally during surgery.

Ultramicrotomy

sửa
 
Green algae under a Transmission electron microscope

Ultramicrotomy is a method of preparing extremely thin sections for transmission electron microscope (TEM) analysis. Tissues are commonly embedded in epoxy or other plastic resin.[8] Very thin sections (less than 0.1 micrometer in thickness) are cut using diamond or glass knives on an ultramicrotome.[11]

Artifacts

sửa

Artifacts are structures or features in tissue that interfere with normal histological examination. Artifacts interfere with histology by changing the tissues appearance and hiding structures. Tissue processing artifacts can include pigments formed by fixatives,[11] shrinkage, washing out of cellular components, color changes in different tissues types and alterations of the structures in the tissue. An example is mercury pigment left behind after using Zenker's fixative to fix a section.[11] Formalin fixation can also leave a brown to black pigment under acidic conditions.[11]

History

sửa
 
Santiago Ramón y Cajal in his laboratory.

In the 17th century the Italian Marcello Malpighi used microscopes to study tiny biological entities; some regard him as the founder of the fields of histology and microscopic pathology.[19][20] Malpighi analyzed several parts of the organs of bats, frogs and other animals under the microscope. While studying the structure of the lung, Malpighi noticed its membranous alveoli and the hair-like connections between veins and arteries, which he named capillaries. His discovery established how the oxygen breathed in enters the blood stream and serves the body.[21]

In the 19th century histology was an academic discipline in its own right. The French anatomist Xavier Bichat introduced the concept of tissue in anatomy in 1801,[22] and the term "histology" (tiếng Đức: Histologie), coined to denote the "study of tissues", first appeared in a book by Karl Meyer in 1819.[23][24][19] Bichat described twenty-one human tissues, which can be subsumed under the four categories currently accepted by histologists.[25] The usage of illustrations in histology, deemed as useless by Bichat, was promoted by Jean Cruveilhier.[26][khi nào?]

In the early 1830s Purkynĕ invented a microtome with high precision.[24]

During the 19th century many fixation techniques were developed by Adolph Hannover (solutions of chromates and chromic acid), Franz Schulze and Max Schultze (osmic acid), Alexander Butlerov (formaldehyde) and Benedikt Stilling (freezing).[24]

Mounting techniques were developed by Rudolf Heidenhain (1824-1898), who introduced gum Arabic; Salomon Stricker (1834-1898), who advocated a mixture of wax and oil; and Andrew Pritchard (1804-1884) who, in 1832, used a gum/isinglass mixture. In the same year, Canada balsam appeared on the scene, and in 1869 Edwin Klebs (1834-1913) reported that he had for some years embedded his specimens in paraffin.[27]

The 1906 Nobel Prize in Physiology or Medicine was awarded to histologists Camillo Golgi and Santiago Ramon y Cajal. They had conflicting interpretations of the neural structure of the brain based on differing interpretations of the same images. Ramón y Cajal won the prize for his correct theory, and Golgi for the silver-staining technique that he invented to make it possible.[28]

Future directions

sửa

In vivo histology

sửa

Currently there is intense interest in developing techniques for in vivo histology (predominantly using MRI), which would enable doctors to non-invasively gather information about healthy and diseased tissues in living patients, rather than from fixed tissue samples.[29][30][31][32]

See also

sửa

Notes

sửa

References

sửa
  1. ^ “Histology | physiology”. Encyclopedia Britannica (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 29 tháng 10 năm 2018.
  2. ^ “DefinedTerm: Histology”. Defined Term (bằng tiếng Anh). Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 29 tháng 10 năm 2018.
  3. ^ Maximow, Alexander A.; Bloom, William (1957). A textbook of Histology . Philadelphia: W. B. Saunders Company.
  4. ^ a b c d e f g h Leeson, Thomas S.; Leeson, C. Roland (1981). Histology . W. B. Saunders Company. tr. 600. ISBN 978-0721657042.
  5. ^ a b c Stedman's medical dictionary (ấn bản thứ 27). Lippincott Williams & Wilkins. 2006. ISBN 978-0683400076.
  6. ^ Padian, Kevin; Lamm, Ellen-Thérèse biên tập (2013). Bone histology of fossil tetrapods : Advancing methods, analysis, and interpretation (ấn bản thứ 1). University of California Press. tr. 298. ISBN 978-0-520-27352-8.
  7. ^ Canoville A, Chinsamy A (2015). “Bone Microstructure of the Stereospondyl Lydekkerina Huxleyi Reveals Adaptive Strategies to the Harsh Post Permian-Extinction Environment”. The Anatomical Record. 298 (7): 1237–54. doi:10.1002/ar.23160. PMID 25857487. S2CID 43628074.
  8. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r Ross, Michael H.; Pawlina, Wojciech (2016). Histology : a text and atlas : with correlated cell and molecular biology (ấn bản thứ 7). Wolters Kluwer. tr. 984p. ISBN 978-1451187427.
  9. ^ Rosai J (2007). “Why microscopy will remain a cornerstone of surgical pathology”. Lab Invest. 87 (5): 403–8. doi:10.1038/labinvest.3700551. PMID 17401434. S2CID 27399409.
  10. ^ Titford, Michael; Bowman, Blythe (2012). “What May the Future Hold for Histotechnologists?”. Laboratory Medicine. 43 (suppl 2): e5–e10. doi:10.1309/LMXB668WDCBIAWJL. ISSN 0007-5027.
  11. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t Bancroft, John; Stevens, Alan biên tập (1982). The Theory and Practice of Histological Techniques (ấn bản thứ 2). Longman Group Limited.
  12. ^ a b c d e f Wick, Mark R. (2019). “The hematoxylin and eosin stain in anatomic pathology—An often-neglected focus of quality assurance in the laboratory”. Seminars in Diagnostic Pathology. 36 (5): 303–311. doi:10.1053/j.semdp.2019.06.003. ISSN 0740-2570. PMID 31230963. S2CID 195326749.
  13. ^ Weiss AT, Delcour NM, Meyer A, Klopfleisch R (tháng 7 năm 2011). “Efficient and cost-effective extraction of genomic DNA from formalin-fixed and paraffin-embedded tissues”. Veterinary Pathology. 48 (4): 834–8. doi:10.1177/0300985810380399. PMID 20817894. S2CID 34974790.
  14. ^ Bennike TB, Kastaniegaard K, Padurariu S, Gaihede M, Birkelund S, Andersen V, Stensballe A (tháng 3 năm 2016). “Comparing the proteome of snap frozen, RNAlater preserved, and formalin-fixed paraffin-embedded human tissue samples”. EuPA Open Proteomics. 10: 9–18. doi:10.1016/j.euprot.2015.10.001. PMC 5988570. PMID 29900094.
  15. ^ Slaoui, Mohamed; Fiette, Laurence (2011). “Histopathology Procedures: From Tissue Sampling to Histopathological Evaluation”. Drug Safety Evaluation. Methods in Molecular Biology. 691. tr. 69–82. doi:10.1007/978-1-60761-849-2_4. ISBN 978-1-60327-186-8. ISSN 1064-3745. PMID 20972747.
  16. ^ a b Drury, R. A. B.; Wallington, E. A. (1980). Carleton's Histological Technique (ấn bản thứ 5). Oxford University Press. tr. 520. ISBN 0-19-261310-3.
  17. ^ “Rotary Microtomes - Leica Biosystems”.
  18. ^ Dapson RW, Horobin RW (2009). “Dyes from a twenty-first century perspective”. Biotech Histochem. 84 (4): 135–7. doi:10.1080/10520290902908802. PMID 19384743. S2CID 28563610.
  19. ^ a b Bracegirdle B (1977). “The History of Histology: A Brief Survey of Sources”. History of Science. 15 (2): 77–101. Bibcode:1977HisSc..15...77B. doi:10.1177/007327537701500201. S2CID 161338778.
  20. ^ Motta PM (1998). “Marcello Malpighi and the foundations of functional microanatomy”. Anat Rec. 253 (1): 10–2. doi:10.1002/(SICI)1097-0185(199802)253:1<10::AID-AR7>3.0.CO;2-I. PMID 9556019.
  21. ^ Adelmann HB, Malpighi M (1966). Marcello Malpighi and the Evolution of Embryology. 5. Ithaca, N.Y.: Cornell University Press. OCLC 306783.
  22. ^ Bichat X (1801). “Considérations générales”. Anatomie générale appliquée à la physiologie et à la médecine (bằng tiếng Pháp). Paris: Chez Brosson, Gabon et Cie, Libraires, rue Pierre-Sarrazin, no. 7, et place de l'École de Médecine. tr. cvj–cxj.
  23. ^ Mayer AF (1819). Ueber Histologie und eine neue Eintheilung der Gewebe des menschlichen Körpers (bằng tiếng Đức). Bonn: Adolph Marcus.
  24. ^ a b c Bock O (2015). “A history of the development of histology up to the end of the nineteenth century”. Research. 2: 1283. doi:10.13070/rs.en.2.1283 (không hoạt động 31 January 2024).Quản lý CS1: DOI không hoạt động tính đến tháng 1 2024 (liên kết)
  25. ^ Rather LJ (1978). The Genesis of Cancer: A Study in the History of Ideas. Baltimore: Johns Hopkins University Press. ISBN 9780801821035. Most of Bichat's twenty-one tissues can be subsumed under the four categories generally accepted by contemporary histologists; epithelium, connective tissue, muscle, and nerve. Four of Bichat's tissues fall under the heading of epithelium (epidermoid, mucous, serous, and synovial); six under connective tissue (dermoid, fibrous, fibrocartilaginous, cartilaginous, osseous, and cellular); two under muscle; and two under nerve — the distinction between nervous governing "animal" life and nervous governing "organic" life corresponds with that between the voluntary and involuntary nervous systems. The arteries and the veins, long sources of contention, are classified today as compound tissues. The absorbents and the exhalants (which Bichat thought to be open-ended vessels) have dropped out or been replaced by the lymphatics. His medullary system has no counterpart among the present-day tissues.
  26. ^ Meli DB (2017). Visualizing disease: the art and history of pathological illustrations. Chicago: The University of Chicago Press.[cần số trang]
  27. ^ Bock, Ortwin (5 tháng 1 năm 2015). “A history of the development of histology up to the end of the nineteenth century”. Research.
  28. ^ “The Nobel Prize in Physiology or Medicine 1906”. NobelPrize.org.
  29. ^ Dominietto, Marco; Rudin, Markus (2014). “Could magnetic resonance provide in vivo histology?”. Frontiers in Genetics. 4: 298. doi:10.3389/fgene.2013.00298. ISSN 1664-8021. PMC 3888945. PMID 24454320.
  30. ^ Delnoij, Thijs; van Suylen, Robert Jan; Cleutjens, Jack P.M.; Schalla, Simon; Bekkers, Sebastiaan C.A.M. (tháng 10 năm 2009). “In vivo histology by cardiovascular magnetic resonance imaging”. European Heart Journal (bằng tiếng Anh). 30 (20): 2492. doi:10.1093/eurheartj/ehp319. ISSN 1522-9645. PMID 19696188.
  31. ^ Bridge, Holly; Clare, Stuart (29 tháng 1 năm 2006). “High-resolution MRI: in vivo histology?”. Philosophical Transactions of the Royal Society B: Biological Sciences (bằng tiếng Anh). 361 (1465): 137–146. doi:10.1098/rstb.2005.1777. ISSN 0962-8436. PMC 1626544. PMID 16553313.
  32. ^ Deistung, Andreas; Schäfer, Andreas; Schweser, Ferdinand; Biedermann, Uta; Turner, Robert; Reichenbach, Jürgen R. (tháng 1 năm 2013). “Toward in vivo histology: A comparison of quantitative susceptibility mapping (QSM) with magnitude-, phase-, and R2⁎-imaging at ultra-high magnetic field strength”. NeuroImage (bằng tiếng Anh). 65: 299–314. doi:10.1016/j.neuroimage.2012.09.055. PMID 23036448. S2CID 140122831.

Lỗi chú thích: Thẻ <ref> có tên “Collins” được định nghĩa trong <references> không được đoạn văn bản trên sử dụng.

sửa

Bản mẫu:Branches of biology Bản mẫu:Biology nav

Bản mẫu:Muscle tissue Bản mẫu:Nervous tissue