TOLDI TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƯỜI DÂN XỨ HUNGARY

sửa

1.       GIỚI THIỆU

sửa

Miklós Toldi[1] (1320 - 22 tháng 11, 1390) là một nhà quý tộc tại Vương quốc Hungary. Ông còn là một người lính anh dũng, một chư hầu thân cận sau những cống hiến ở chiến dịch Lajos Nagy, và là một nhà thông thái khi thông thạo tiếng Latinh.

2.      TỪ VẺ ĐẸP TOLDI KHÁI QUÁT HÓA CON NGƯỜI ĐẤT HUNGARY

sửa

Trong phần đầu sử thi Toldi, nhà văn János Arany[1] đã tái hiện lại vẻ lẫy lừng, oai vệ của chàng trai năm ấy, nếu nói theo ngôn ngữ người Hungary xưa là “vitéz”’; còn nếu nói như ngôn ngữ hiện đại là “soái ca”

“Like a herdsman's fire blazing on autumn nights across the vast sea of the puszta, the face of Miklós Toldi flares before me over nine or ten generations of antique time”[2]

Bản dịch:

“Như một ngọn lửa của người chăn gia súc bừng cháy trong những đêm thu băng qua vùng biển rộng lớn, gương mặt Miklós Told rực lên trước tôi hơn cả 9 hay mười thế hệ thời cổ”

Công việc dân dã nhưng tô điểm thêm vẻ khỏe khắn như ngọn lửa vô tư đốt cháy cả vùng nước mệnh mông.

Lại thêm

“If he were to rise up and walk among you, his works would appear a sorcery. Three of you would never withstand the weight of his club, his sling or spear. Your blood would run cold at his terrible shield and the spurs he wore upon his boots.” [3]

Bản dịch:

“Nếu chàng vươn dậy và đi quanh bạn, thành tựu của anh ấy xuất hiện như một phép màu. Ba trong các bạn chẳng bao giờ chịu đựng nỗi sức của cây gậy, cây địu hay là ngọn giáo của anh ta. Máu huyết của bạn sẽ run lạnh lên bởi chiếc khiêng khủng khiếp anh ta mang và chiếc cựa anh ta đeo bên đôi ủng.”

Người đàn ông những thế kỉ trước gắn liền danh tiếng, địa vị, danh dự của mình qua những cống hiện trên chiến trường đất nước. Đó là sự trung thành tuyệt đối với tướng lĩnh, đâu đâu cũng là vẻ lạnh lùng thiện chiến. Song, bản thân những người lính cũng chỉ là những con người bình thường, với trái tim thánh thiện.

Lí trí thôi thúc con người Hungary xả thân, nhưng trái tim họ lại cũng rất dễ đồng cảm trước sự bi thương tội nghiệp của đồng loại. Một đoạn trong sử thi về Toldi đã minh chứng cho điều ấy. Phải chăng đây là bức tranh lãng mạn xen giữa phong nền chiến tranh ác liệt giữa người lính chiến trường và người đàn bà góa, những người ở hậu phương mang đau thương tiền tuyến.

“Her bitter weeping would melt stones. Then why should Miklós not pity her since his heart was softer

than stone? He was moved to compassion, and approaching he asked for whom and why she wept.

[…]

Her bitter weeping would melt stones. Then why should Miklós not pity her since his heart was softer

than stone? He was moved to compassion, and approaching he asked for whom and why she wept. And the widow (for indeed she was) replied, bitterly weeping”[4]

Bản dịch

Tiếng khóc cay đắng của cô ấy sẽ làm tan chảy đá. Vậy thì tại sao Miklós không nên thương hại cô ấy vì trái tim anh ấy mềm hơn đá? Anh cảm động đến từ bi, và đến gần anh hỏi ai và tại sao cô lại khóc. 

[…]

Điều này đã diễn ra trong một thời gian dài. Miklós chờ những giọt nước mắt cay đắng của mình ngừng trôi. Cuối cùng thì họ cũng vậy, hoặc có vẻ như cô ấy đã ít khóc nức nở hơn, chỉ rên rỉ

một chút. Rồi ông nói với nàng - "Tôi nghe như tôi nghe tiếng kêu oan của cô, nhưng không thể nói ra, tôi thú nhận. Hai người con trai của cô đã bị giết, nhưng bởi ai và tại sao? Nếu bị giết, không ai lấy máu lấy máu?" "

Trong truyện dân gian, truyền thuyết về Toldi tồn tại lâu nhất ở Nógrád và hạt Bihar. Họ nhấn mạnh sức mạnh vật chất to lớn của chàng trai, nhưng họ nói rằng anh sống dưới triều đại của Mátyás. Câu chuyện nổi tiếng kể về một lần tùy tùng của Mátyás hỏi Toldi nên đi đường nào để đến Buda. Toldi nắm chặt một khúc gỗ khổng lồ bằng một tay và sử dụng nó để chỉ đường cho các hiệp sĩ và họ ngay lập tức thuê anh ta làm quân nhân và anh ta trở thành một `` chiến binh ''.


[1] Miklós Toldi - https://en.wikipedia.org/wiki/Mikl%C3%B3s_Toldi#Legacy

[2]Toldi – phần mở đầu -  http://mek.oszk.hu/00500/00595/html/epics2.htm

[3] Toldi – phần mở đầu - http://mek.oszk.hu/00500/00595/html/epics2.htm

[4] Toldi – seventh canto http://mek.oszk.hu/00500/00595/html/epics2.htm

  1. ^ “János Arany”.