Thành viên:Bacsituonglai/Thể thơ alexanđrin Séc
Alexanđrin Séc (tiếng Séc: český alexandrín) là một thể thơ được tìm thấy trong kho tàng văn học Séc thế kỷ 20. [1] Thể thơ này có quy tắc dựa trên thể alexanđrin Pháp. [2] [3] Mỗi câu có mười hai hoặc mười ba âm tiết và sau âm tiết thứ sáu có ngắt nghỉ.
Thể thơ alexanđrin Séc cũng không rõ ràng về mặt gieo vần vì trọng âm của ngôn ngữ. [4] So với thể thơ sáu chữ iambơ và thể thơ bốn chữ Đactin, alexandrine của Séc bảo toàn tất cả các vị trí gieo vần trong các câu thơ:
thể thơ sáu chữ iambơ: s S s S s S | s S s S s S (s) thể thơ bốn chữ Đactin: S s s S s s | S s s S s s s (s) thể thơ alexanđrin Séc: o o s S s o | o o s S s o (s) S = âm tiết là trọng âm; s = âm tiết không là trọng âm; o = một trong hai đều được.
Thể thơ alexanđrin Séc cho phép hai nhịp thơ song song với nhau.[5]
Một số ví dụ
sửaV jezeru zeleném bílý je ptáků sbor, |
Tạm dịch: |
"Hrál kdosi na hoboj " của Karel Hlaváček là một bài thơ ngắn bằng tiếng Séc viết theo thể thơ alexanđrin:
Hrál kdosi na hoboj, a hrál již kolik dní,
hrál vždycky navečer touž píseň mollovou
a ani nerozžal si oheň pobřežní,
neb všecky ohně prý tu zhasnou, uplovou.
Hrál dlouze na hoboj, v tmách na pobřeží, v tmách,
na plochém pobřeží, kde nikdo nepřistál:
Hrál pro svou Lhostejnost, či hrál spíš pro svůj Strach?
Byl tichý Pastevec, či vyděděný Král?
Hrál smutně na hoboj. Vzduch zhluboka se chvěl
pod písní váhavou a jemnou, mollovou…
A od vod teskně zpět mu hoboj vlhkem zněl:
Jsou ohně marny, jsou, vždy zhasnou, uplovou.[7]
Công thức ngắt nghỉ là cách để câu thơ vắt dòng. Ví dụ như bài thơ "Sedmá elegie" của Jiří Orten: [8]
Píši vám, Karino, a nevím, zda jste živa,
zda nejste nyní tam, kde se už netoužívá,
zda zatím neskonal váš nebezpečný věk.
Jste mrtva? Poproste tedy svůj náhrobek,
aby se nadlehčil. Poproste růže, paní,
aby se zavřely. Poproste rozpadání,
aby vám přečetlo list o mém rozpadu.[9]
Xem thêm
sửa- Thể thơ alexanđrin Ba Lan
Ghi chú
sửa- ^ Wiktor Jarosław Darasz,Mały przewodnik po wierszu polskim, Kraków 2003, p. 61 (in Polish).
- ^ Jacek Baluch, Piotr Gierowski, Czesko-polski słownik terminów literackich, Kraków 2016, p. 37 (in Polish).
- ^ For more about the French alexandrin, see Roy Lewis, On Reading French Verse. A study of Poetic Form. Oxford 1982, pp.43-69.
- ^ Jerzy (Jiří) Levý, W sprawie ścisłych metod analizy wiersza, [in:] Poetyka i matematyka. Edited by Maria Renata Mayenowa, Warszawa 1965, p. 40 (in Polish)
- ^ Compare: Josef Brukner, Jiří Filip, Poetický slovník, Praha 1997, p.18 (in Czech).
- ^ Karel Hynek Mácha: Máj ("May"), Part 3, lines 20-21.
- ^ Karel Hlaváček, "Hrál kdosi na hoboj".
- ^ Wiktor Jarosław Darasz, Jiří Orten - poeta formy kunsztownej, Pamiętnik Słowiański, XLIX, 1999, p. 79.
- ^ Jiří Orten, "Sedmá elegie", lines 1-7.
Đọc thêm
sửa- Jacek Baluch, Norma i konwencja translatorska jako kryterium oceny przekładu, [in:] Z teorii i historii przekładu artystycznego, Kraków 1974, p.37-46.
- Miroslav Červenka, Český alexandrin, Česká literatura 41, 1993, no. 5, pp. 459–513 (in Czech).
- Miroslav Červenka, О semantyce czeskiego aleksandrynu, [in:] Wiersz i poezja,. Ossolineum, Wrocław 1966, pp. 21–32.
- Miroslav Červenka, Květa Sgallová, Petr Kaiser, Hlavní česká přízvučná metra v 19. století,[in:] Słowiańska metryka porównawcza VI. Europejskie wzorce metryczne w literaturach słowiańskich, Warszawa 1995, pp. 75–144.
- Robert Ibrahim, Český alexandrín jako náhrada řeckého a latinského hexametru a pentametru, http://versologie.cz/pdf/studie/ri2009.pdf.
[[Thể loại:Thể loại:Văn học Séc]] [[Thể loại:Thể loại:Bài viết có văn bản tiếng Séc]]