Thành viên:ねこねこにゃん~/nháp 2
Bản dịch
sửaTrong giai đoạn tăng trưởng kinh tế sau Thế chiến thứ hai, các chính sách về môi trường đã bị chính phủ và các tập đoàn công nghiệp lúc đó bỏ qua. Hệ quả là ô nhiễm môi trường diễn ra trong những năm 1950 và 1960. Vào năm 1970, chính phủ Nhật Bản khi đó đã ban hành đạo luật bảo vệ môi trường.[1] Cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973 cũng khuyến khích việc sử dụng năng lượng hiệu quả vì Nhật Bản thiếu các nguồn tài nguyên thiên nhiên.[2]
Nhật Bản đứng thứ 20 trong chỉ số hiệu suất môi trường năm 2018 - một chỉ số đo lường cam kết của một quốc gia đối với tính bền vững của môi trường.[3] Nhật Bản là quốc gia phát thải carbon dioxide lớn thứ năm trên thế giới.[4] Với tư cách là nước chủ nhà và ký kết Nghị định thư Kyoto 1997, Nhật Bản tuân theo nghĩa vụ của hiệp ước nhằm giảm lượng khí thải carbon dioxide của mình và thực hiện các hạn chế khác để ngăn biến đổi khí hậu.[5] Vào năm 2020, chính phủ Nhật Bản đã công bố mục tiêu trung lập các-bon vào năm 2050.[6] Các vấn đề môi trường bao gồm ô nhiễm không khí đô thị, quản lý chất thải, phú dưỡng nước, bảo tồn thiên nhiên, biến đổi khí hậu, quản lý hóa chất.[7]
Bản gốc
sửaIn the period of rapid economic growth after World War II, environmental policies were downplayed by the government and industrial corporations; as a result, environmental pollution was widespread in the 1950s and 1960s. Responding to rising concern, the government introduced environmental protection laws in 1970.[1] The oil crisis in 1973 also encouraged the efficient use of energy because of Japan's lack of natural resources.[2]
Japan ranks 20th in the 2018 Environmental Performance Index, which measures a nation's commitment to environmental sustainability.[3] Japan is the world's fifth largest emitter of carbon dioxide.[8] As the host and signatory of the 1997 Kyoto Protocol, Japan is under treaty obligation to reduce its carbon dioxide emissions and to take other steps to curb climate change.[5] In 2020 the government of Japan announced a target of carbon-neutrality by 2050.[6] Environmental issues include urban air pollution (NOx, suspended particulate matter, and toxics), waste management, water eutrophication, nature conservation, climate change, chemical management and international co-operation for conservation.[7]
Ref
sửa- ^ a b 日本の大気汚染の歴史 [Historical Air Pollution in Japan] (bằng tiếng Nhật). Environmental Restoration and Conservation Agency. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 2 tháng 3 năm 2014.
- ^ a b Sekiyama, Takeshi. “Japan's international cooperation for energy efficiency and conservation in Asian region” (PDF). Energy Conservation Center. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 16 tháng 2 năm 2008. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2011.
- ^ a b “Environmental Performance Index: Japan”. Yale University. Truy cập ngày 26 tháng 2 năm 2018.
- ^ Ito, Masami. “Japan 2030: Tackling climate issues is key to the next decade”. The Japan Times. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2020.
- ^ a b “Japan sees extra emission cuts to 2020 goal – minister”. Reuters. 24 tháng 6 năm 2009.
- ^ a b Davidson, Jordan (26 tháng 10 năm 2020). “Japan Targets Carbon Neutrality by 2050”. Ecowatch.
- ^ a b “Environmental Performance Review of Japan” (PDF). OECD. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2011.
- ^ Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
sai; không có nội dung trong thẻ ref có tênclimatechange