Tantal carbide

(Đổi hướng từ Tantan cacbua)

Tantan carbide là một cái tên để chỉ chung một nhóm các hợp chất hóa học vô cơ gồm thành phần là hai nguyên tố tantancacbon với công thức thực nghiệm TaCx, trong đó x thường thay đổi từ 0.4 đến 1. Những hợp chất này đều rất cứng, giòn, dùng làm vật liệu gốm chịu nhiệt và chất dẫn điện.

Tantan carbide
γ-tantalum carbide in cubic phase
Powder of tantalum carbide
Danh pháp IUPACTantalum carbide
Tên khácTantalum(IV) carbide
Nhận dạng
Số CAS12070-06-3
Thuộc tính
Công thức phân tửTaC
Khối lượng mol192.96 g/mol
Bề ngoàiBột xám-nâu
MùiKhông mùi
Khối lượng riêng14.3–14.65 g/cm³ (TaC)
15.1 g/cm³ (TaC0.5)[1]
Điểm nóng chảy 3.850–3.880 °C (4.120–4.150 K; 6.960–7.020 °F)
(TaC)[2]
3.327 °C (6.021 °F; 3.600 K)
(TaC0.5)[1]
Điểm sôi 4.780–5.470 °C (5.050–5.740 K; 8.640–9.880 °F)
(TaC)[1][2]
Độ hòa tan trong nướcKhông tan
Độ hòa tanTan trong hỗn hợp HF - HNO3[1]
Độ dẫn nhiệt21 W/m·K[2]
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Các hợp chất này tồn tại dưới dạng bột màu xám nâu, thường được xử lý bằng phương pháp thiêu kết. Là vật liệu tinh thể quan trọng, tantan carbide được sử dụng với mục đích thương mại trong các thanh công cụ để cắt vật ghép và đôi khi được thêm vào hợp kim wolfram carbide.[3]

Các điểm nóng chảy của các hợp chất tantan carbide rất cao, với mức nhiệt độ rơi vào khoảng 3880°C và tùy theo điều kiện độ tinh khiết và đo lường; giá trị này là một trong những điểm nóng chảy cao nhất cho các hợp chất nhị phân..[4][5] Chỉ có tantan hafni carbide mới có thể có điểm nóng chảy cao hơn một chút, ở nhiệt độ khoảng 3942 °C,,[6] trong khi điểm nóng chảy của hafni carbide tương đương với TaC.

Tham khảo

sửa
  1. ^ a b c d Lide, David R. biên tập (2009). CRC Handbook of Chemistry and Physics . Boca Raton, Florida: CRC Press. ISBN 978-1-4200-9084-0.
  2. ^ a b c Đăng ký phát minh {{{country}}} {{{number}}}, "{{{title}}}", trao vào [[{{{gdate}}}]] 
  3. ^ John Emsley (ngày 11 tháng 8 năm 2003). Nature's building blocks: an A-Z guide to the elements. Oxford University Press. tr. 421–. ISBN 978-0-19-850340-8. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2011.
  4. ^ The claim of melting point of 4000 °C in TaC0.89 is based not on actual measurement but on an extrapolation of the phase diagram, using an analogy with NbC, see Emeléus
  5. ^ Harry Julius Emeléus (1968). Advances in Inorganic Chemistry and Radiochemistry. Academic Press. tr. 174–176. ISBN 978-0-12-023611-4. Truy cập ngày 3 tháng 5 năm 2011.
  6. ^ Agte, C.; Alterthum, H. (1930). “Researches on Systems with Carbides at High Melting Point and Contributions to the Problem of Carbon Fusion”. Zeitschrift für technische Physik. 11: 182–191. ISSN 0373-0093.