Đồng nguyên (ngôn ngữ học)

(Đổi hướng từ Từ cùng gốc)

Trong ngôn ngữ học lịch sử, hai hoặc hơn từ/hình vị trong các ngôn ngữ khác nhau có thể được coi là đồng nguyên,[1] nếu chúng là hậu duệ của cùng một từ/hình vị nguyên bản trong cùng một tiền ngữ (proto-language) nhất định.[2] Không nên nhầm lẫn khái niệm này với khái niệm từ mượn, theo đó thì các từ/hình vị được vay mượn xuyên ngôn ngữ và không liên quan gì đến một tổ tiên chung.

Biểu đồ thể hiện mối quan hệ "di truyền" giữa các từ/hình vị:
A phát sinh (derive) cả Aa và Ab; do vậy, mối quan hệ giữa Aa và Ab được coi là đồng nguyên (cognate).

Tham khảo

sửa

Thư mục

sửa
  • Campbell, Lyle & Mixco, Mauricio J. (2007). A Glossary of Historical Linguistics [Bảng thuật ngữ ngôn ngữ học lịch sử] (bằng tiếng Anh). Edinburgh, Anh: Nhà xuất bản Đại học Edinburgh. ISBN 9780748623792.
  • Xuân Hạo, Cao & Dũng, Hoàng (2004). Đề tài khoa học cấp Bộ: Thuật ngữ ngôn ngữ học/Anh-Việt/Việt-Anh. Thành phố Hồ Chí Minh: Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.