Tên lửa đẩy hạng trung
Tên lửa đẩy hạng trung (Tiếng Anh: medium-lift launch vehicle (MLV)) là tên lửa đẩy có khả năng phóng tải trọng từ 2.000 đến 20.000 kg (4.400 đến 44.100 lb) (theo định nghĩa của NASA) hoặc từ 5.000 đến 20.000 kilôgam (11.000 đến 44.000 lb) (theo định nghĩa của Nga)[1] lên quỹ đạo Trái đất tầm thấp (LEO).[2]
Danh sách các tên lửa đẩy hạng trung
sửaPhương tiện phóng | Xuất xứ | Nhà sản xuất | Tải trọng lên
LEO (kg) |
Tải trọng lên các quỹ đạo khác | Số lần phóng | Trạng thái | Lần phóng đầu | Lần phóng cuối |
---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Vostok | Liên Xô | RSC Energia | 4.730 | 163 | Ngừng hoạt động | 1958 | 1991 | |
Saturn I | Hoa Kỳ | Chrysler & Douglas | 9.000 | 10 | Ngừng hoạt động | 1961 | 1965
long | |
Atlas-Centaur | Hoa Kỳ | Lockheed | 5.100 | 61 | Ngừng hoạt động | 1962 | 1983 | |
Titan II GLV | Hoa Kỳ | Martin | 3.580 | 12 | Ngừng hoạt động | 1964 | 1966 | |
Titan IIIC | Hoa Kỳ | Martin | 13.100 | GTO)
1.200 (Quỹ đạo chuyển tiếp sao Hỏa) |
3.000 (36 | Ngừng hoạt động | 1965 | 1982 |
Molniya-M | Liên Xô Nga | Trung tâm nghiên cứu chế tạo tên lửa vũ trụ Progress | 2.400 | 280 | Ngừng hoạt động | 1965 | 2010 | |
Proton-K | Liên Xô Nga | Khrunichev | 19.760 | 311 | Ngừng hoạt động | 1965 | 2012 | |
Soyuz original | Liên Xô | OKB-1 | 6.450 | 32 | Ngừng hoạt động | 1966 | 1975 | |
R-36 Tsyklon | Liên Xô Ukraina | Yuzhmash | [3][4] | 2,820-5,250 (tùy từng phiên bản)[5] | 500-910 lên Quỹ đạo địa tĩnh236 | Ngừng hoạt động | 1967 | 2009 |
Soyuz-L | Liên Xô | OKB-1 | 5.500 | 3 | Ngừng hoạt động | 1970 | 1971 | |
Titan IIID | Hoa Kỳ | Martin | 12.300 | 22 | Ngừng hoạt động | 1971 | 1982 | |
Soyuz-M | Liên Xô | OKB-1 | 6.600 | 8 | Ngừng hoạt động | 1971 | 1976 | |
Soyuz-U | Liên Xô Nga | Trung tâm nghiên cứu chế tạo tên lửa vũ trụ Progress | 6.900 | 786 | Ngừng hoạt động | 1973 | 2017 | |
Feng Bao 1 | Trung Quốc | Cục thiết kế Thượng Hải số 2 | 2.500 | 8 | Ngừng hoạt động | 1973 | 1981 | |
Trường Chinh 2A | Trung Quốc | CALT | 2.000 | 4 | Ngừng hoạt động | 1974 | 1976 | |
Titan IIIE | Hoa Kỳ | Martin Marietta | 15.400 | 3.700 Quỹ đạo chuyển tiếp sao Hỏa | 7 | Ngừng hoạt động | 1974 | 1977 |
Delta 3920–5920 | Hoa Kỳ | Douglas | 3.452–3,848 | 30 | Ngừng hoạt động | 1980 | 1990 | |
N-II[6] | Nhật Bản | Mitsubishi | 2.000 | 8 | Ngừng hoạt động | 1981 | 1987 | |
Soyuz-U2 | Liên Xô | Trung tâm nghiên cứu chế tạo tên lửa vũ trụ Progress | 7.050 | 72 | Ngừng hoạt động | 1982 | 1995 | |
Trường Chinh 2C | Trung Quốc | CALT | 3.850 | 1.900 Quỹ đạo đồng bộ Mặt trời | 56 | Đang hoạt động | 1982 | |
Atlas G | Hoa Kỳ | Lockheed | 5.900 | 7 | Ngừng hoạt động | 1984 | 1989 | |
Trường Chinh 3 | Trung Quốc | CALT | 5.000 | 1.340 lên Quỹ đạo địa tĩnh | 14 | Ngừng hoạt động | 1984 | 2000 |
Zenit-2 | Liên Xô Ukraina | Yuzhnoye | 13.740 | 36 | Ngừng hoạt động | 1985 | 2004 | |
H-I | Nhật Bản | Mitsubishi | 3.200 | 1.100 lên Quỹ đạo địa tĩnh | 9 | Ngừng hoạt động | 1986 | 1992 |
Trường Chinh 4A | Trung Quốc | Cục thiết kế Thượng Hải số 2 | 4.000 | 2 | Ngừng hoạt động | 1988 | 1990 | |
Ariane 4 | Liên minh châu Âu Pháp | Aérospatiale | 7.600 | 4.800 lên Quỹ đạo địa tĩnh | 116 | Ngừng hoạt động | 1988 | 2003 |
Delta II | Hoa Kỳ | United Launch Alliance | 6.100 | 1,000 to HCO |
2.170 lên Quỹ đạo địa tĩnh
156 | Ngừng hoạt động | 1989 | 2018 |
Atlas I, II, III | Hoa Kỳ | Lockheed | 5.900–8,686 | 2.340–4,609 lên Quỹ đạo địa tĩnh | 80 | Ngừng hoạt động | 1990 | 2005 |
Trường Chinh 2E | Trung Quốc | CALT | 9.200 | 7 | Ngừng hoạt động | 1990 | 1995 | |
Trường Chinh 2D | Trung Quốc | Cục thiết kế Thượng Hải số 2 | 3.500 | 1.300 Quỹ đạo đồng bộ Mặt trời | 52 | Đang hoạt động | 1992 | |
PSLV | Ấn Độ | ISRO | 3.800 | 1.750 Quỹ đạo đồng bộ Mặt trời |
1.200 lên Quỹ đạo địa tĩnh
50 | Đang hoạt động | 1993 | |
H-II / IIS | Nhật Bản | Mitsubishi | 10.060 | 4.000 lên Quỹ đạo địa tĩnh | 7 | Ngừng hoạt động | 1994 | 1999 |
Trường Chinh 3A | Trung Quốc | CALT | 6.000 | 5,000 Quỹ đạo đồng bộ Mặt trời |
2.600 lên Quỹ đạo địa tĩnh
27 | Đang hoạt động | 1994 | |
Trường Chinh 3B | Trung Quốc | CALT | 11.200 | 5,700 Quỹ đạo đồng bộ Mặt trời |
5.100 lên Quỹ đạo địa tĩnh
12 | Ngừng hoạt động | 1996 | 2012 |
Delta III | Hoa Kỳ | Boeing | 8.290 | 3.810 lên Quỹ đạo địa tĩnh | 3 | Ngừng hoạt động | 1998 | 2000 |
Dnepr | Ukraina | Yuzhmash | 4.500 | 550 to TLI |
2.300 lên Quỹ đạo địa tĩnh
22 | Ngừng hoạt động | 1999 | 2015 |
Zenit-3 | Ukraina | Yuzhmash | 7.000 | 6.160 lên Quỹ đạo địa tĩnh | 46 | Đang hoạt động | 1999 | |
Trường Chinh 2F | Trung Quốc | CALT | 8.400 | 3.500 lên Quỹ đạo địa tĩnh | 15 | Đang hoạt động | 1999 | |
Trường Chinh 4B/4C | Trung Quốc | Cục thiết kế Thượng Hải số 2 | 4.200 | 2,800 Quỹ đạo đồng bộ Mặt trời |
1.500 lên Quỹ đạo địa tĩnh
76 | Đang hoạt động | 1999 | |
H-IIA | Nhật Bản | Mitsubishi | 10,000-15,000 | 4,100-6,000 lên Quỹ đạo địa tĩnh | 39 | Đang hoạt động | 2001 | |
Soyuz-FG | Nga | Trung tâm nghiên cứu chế tạo tên lửa vũ trụ Progress | 6.900 | 70 | Ngừng hoạt động | 2001 | 2019 | |
GSLV Mk.I | Ấn Độ | ISRO | 4,000 | 2,150 lên Quỹ đạo địa tĩnh | 6 | Ngừng hoạt động | 2001 | 2010 |
Atlas V | Hoa Kỳ | United Launch Alliance | 18.850 | 8.900 lên Quỹ đạo địa tĩnh | 86 | Đang hoạt động | 2002 | |
Soyuz-2/Soyuz ST | Nga | Trung tâm nghiên cứu chế tạo tên lửa vũ trụ Progress | 8.200 | 4,400 Quỹ đạo đồng bộ Mặt trời |
3.250 lên Quỹ đạo địa tĩnh
73 | Đang hoạt động | 2006[a] | |
Trường Chinh 3B/E | Trung Quốc | CALT | 11.500 | 6,900 Quỹ đạo đồng bộ Mặt trời |
5.500 lên Quỹ đạo địa tĩnh
63 | Đang hoạt động | 2007 | |
Trường Chinh 3C | Trung Quốc | CALT | 9.100 | 6,500 Quỹ đạo đồng bộ Mặt trời |
3.800 lên Quỹ đạo địa tĩnh
15 | Đang hoạt động | 2008 | |
H-IIB | Nhật Bản | Mitsubishi Heavy Industries | 19.000 | 8.000 lên Quỹ đạo địa tĩnh | 9 | Ngừng hoạt động | 2009 | 2020 |
Falcon 9 v1.0 | Hoa Kỳ | SpaceX | 10.450 | 4.540 lên Quỹ đạo địa tĩnh | 5 | Ngừng hoạt động | 2010 | 2013 |
GSLV Mk.II | Ấn Độ | ISRO | 5.000 | 2.700 lên Quỹ đạo địa tĩnh | 7 | Đang hoạt động | 2010 | |
Antares 110–130 | Hoa Kỳ | Orbital Sciences | [7] | 5.1001.500 Quỹ đạo đồng bộ Mặt trời | 5 | Ngừng hoạt động | 2013 | 2014 |
Falcon 9 v1.1 | Hoa Kỳ | SpaceX | 13.150 | 4.850 lên Quỹ đạo địa tĩnh | 15 | Ngừng hoạt động | 2013 | 2016 |
Soyuz-2.1v | Nga | Trung tâm nghiên cứu chế tạo tên lửa vũ trụ Progress | 2.800 | 1.400 Quỹ đạo đồng bộ Mặt trời | 7 | Đang hoạt động | 2013 | 2021 |
Falcon 9 Full Thrust
(Falcon 9 Block 3 and 4) |
Hoa Kỳ | SpaceX | [8] | 15.600+[9] lên Quỹ đạo địa tĩnh | 7.075+63 | Ngừng hoạt động | 2015 | 2018 |
Antares 230 | Hoa Kỳ | Northrop Grumman | [7] | 7.8003.000 Quỹ đạo đồng bộ Mặt trời | 3 | Đang hoạt động | 2016 | |
Trường Chinh 7/7A | Trung Quốc | CALT | 13.500 | 7.000 lên Quỹ đạo địa tĩnh |
5.500 Quỹ đạo đồng bộ Mặt trời
5 | Đang hoạt động | 2016 | |
GSLV Mk.III | Ấn Độ | ISRO | 10.000 | 4.000 lên Quỹ đạo địa tĩnh | 4 | Đang hoạt động | 2017[b] | |
Falcon 9 Block 5 | Hoa Kỳ | SpaceX | 22.800 expendable |
15,600 reusable
8.300 lên Quỹ đạo địa tĩnh 4,020 lên sao Hỏa |
5,500 lên Quỹ đạo địa tĩnh
Bản mẫu:Falcon rocket statistics | Đang hoạt động | 2018 | |
Trường Chinh 8 | Trung Quốc | CALT | 8.100 | 4.500 Quỹ đạo đồng bộ Mặt trời | 1 | Đang hoạt động | 2020 | |
H3 | Nhật Bản | Mitsubishi Heavy Industries | 4.000 | 4.000-7.900 | 0 | Đang phát triển | 2021 | |
Angara 1.2 | Nga | Khrunichev | [10] | 3.5000 | Đang phát triển | 2021[b] | ||
Nuri | Hàn Quốc | KARI | 2.600 (LEO, 300 km) | LEO (600~800 km) | 1.5000 | Đang phát triển | 2021 | |
Vega-C | Liên minh châu Âu | ArianeGroup | [11] | 2.200 Quỹ đạo đồng bộ Mặt trời (700 km)0 | Đang phát triển | 2021 | ||
Ariane 6 (A62) | Liên minh châu Âu | ArianeGroup | 10.350 | 5.000 lên Quỹ đạo địa tĩnh | 0 | Đang phát triển | 2022 | |
Irtysh | Nga | Trung tâm nghiên cứu chế tạo tên lửa vũ trụ Progress | 18.000 | 5.000 lên Quỹ đạo địa tĩnh | 0 | Đang phát triển | 2022 | |
Unified Launch Vehicle | Ấn Độ | Indian Space Research Organization | 4.500-15000 | 1.500-6000 lên Quỹ đạo địa tĩnh | 0 | Đang phát triển | 2022 | |
Neutron | New Zealand Hoa Kỳ | Rocket Lab | 8.000 | 0 | Đang phát triển | 2024 | ||
Terran R | Hoa Kỳ | Relativity Space | 20.000 | 0 | Đang phát triển | 2024 |
Ảnh
sửa-
Tên lửa ICBM Atlas B
-
Tên lửa Atlas trong sứ mệnh Friendship 7
-
Tên lửa Falcon 9 v1.0 đưa tàu vũ trụ không người lái Dragon lên quỹ đạo vào năm 2012
-
Tầng đẩy tăng cường của Falcon 9
-
Vụ phóng tên lửa GSLV Mk lll D2 với vệ tinh GSAT-29 từ SHAR, Ấn Độ.
Xem thêm
sửa- Tên lửa đẩy cỡ nhỏ, capable of lifting up to 2,000 kg to low Earth orbit
- Tên lửa đẩy hạng nặng, có khả năng mang tải trọng từ 20.000 đến 50.000 kg lên quỹ đạo Trái đất tầm thấp. (Ariane 5)
- Tên lửa đẩy hạng siêu nặng, capable of lifting more than 50,000 kg (110,000 lb) of payload into LEO
- Rocket
Tham khảo
sửa- ^ Osipov, Yuri (2004–2017). Great Russian Encyclopedia. Moscow: Great Russian Encyclopedia. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 5 năm 2021. Truy cập ngày 11 tháng 10 năm 2021.
- ^ NASA Space Technology Roadmaps - Launch Propulsion Systems, p.11 Lưu trữ 2016-03-24 tại Wayback Machine: "Small: 0-2t payloads, Medium: 2-20t payloads, Heavy: 20-50t payloads, Super Heavy: >50t payloads"
- ^ “Tsiklon-2”.
- ^ “Tsiklon-4”. Encyclopedia Astronautica. Truy cập ngày 8 tháng 8 năm 2016.
- ^ “Tsyklon-4M (Cyclone-4M) prepares a move to Canada”.
- ^ “N-2”. Encyclopedia Astronautica. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 11 năm 2013. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2013.
- ^ a b Krebs, Gunter. “Antares (Taurus-2)”. Gunter's Space Page. Truy cập ngày 22 tháng 9 năm 2018.
- ^ “SpaceX and Cape Canaveral Return to Action with First Operational Starlink Mission”. NASASpaceFlight.com. ngày 11 tháng 11 năm 2019. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2019.
- ^ Krebs, Gunter. “Telstar 19V (Telstar 19 Vantage)”. Gunter's Space Page. Gunter. Truy cập ngày 7 tháng 8 năm 2018.
- ^ “Angara Launch Vehicle Family”. Khrunichev State Research and Production Space Center. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 12 năm 2014. Truy cập ngày 2 tháng 9 năm 2018.
- ^ “Vega C”. Truy cập ngày 18 tháng 6 năm 2021.
Đọc thêm
sửa- Mallove, Eugene F. and Matloff, Gregory L. The Starflight Handbook: A Pioneer's Guide to Interstellar Travel, Wiley. ISBN 0-471-61912-4.
Lỗi chú thích: Đã tìm thấy thẻ <ref>
với tên nhóm “lower-alpha”, nhưng không tìm thấy thẻ tương ứng <references group="lower-alpha"/>
tương ứng