Tái hiện lịch sử
Bài viết này hiện đang gây tranh cãi về tính trung lập. |
Tái hiện lịch sử là một dạng hoạt động mang tính giải trí hoặc giáo dục trong đó chủ yếu bao gồm các cá nhân không chuyên có chung đam mê hoặc sở thích và những người yêu thích lịch sử;[1] Song song với đó, họ thiết lập các dự án hoặc diễn đàn, hội nhóm trên mạng và theo đuổi kế hoạch tái dựng những nét văn hóa truyền thống, văn vật cổ xưa hoặc phục dựng bối cảnh các sự kiện, thời kỳ lịch sử.[2][3] Đó có thể trong phạm vi hẹp ví dụ như tái hiện khoảnh khắc đặc biệt của một cuộc chiến từng diễn ra trong lịch sử, hoặc mở rộng ra phạm vi lớn hơn chẳng hạn như một triều đại hoặc toàn bộ một thời kỳ lịch sử VD như Sài Gòn trước năm 1975.
Xem thêm
sửa- Danh sách các hội nhóm tái hiện lịch sử trên thế giới
- Trò chơi nhập vai thực tế (bao gồm cả các trận đánh giả lập quân sự)
- Cosplay
- Lịch sử rèn luyện thể chất và thể lực
- MilSim
Tham khảo
sửa- ^ Đỗ Lê Phương (ngày 16 tháng 1 năm 2021). “Sự phục hưng của văn hóa truyền thống hay phong trào nhất thời của giới trẻ?”. Báo Người Lao Động điện tử. Truy cập ngày 19 tháng 6 năm 2023.
- ^ Trần Yến (ngày 8 tháng 12 năm 2020). “Nữ họa sĩ tái hiện lịch sử bằng tranh”. Báo Quân đội nhân dân. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2023.
- ^ Phong Anh (ngày 31 tháng 5 năm 2018). “Nở rộ trào lưu phục dựng văn hóa Việt cổ của giới trẻ”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Truy cập ngày 19 tháng 6 năm 2023.
Đọc thêm
sửa- Allred, Randal (1996). “Catharsis, Revision, and Re‐enactment: Negotiating the Meaning of the American Civil War”. Journal of American Culture. 19 (4): 1–13. doi:10.1111/j.1542-734X.1996.1904_1.x.
- Chronis, Athinodoros (2005). “Coconstructing heritage at the Gettysburg storyscape”. Annals of Tourism Research. 32 (2): 386–406. doi:10.1016/j.annals.2004.07.009.
- Chronis, Athinodoros (2008). “Co-constructing the narrative experience: staging and consuming the American Civil War at Gettysburg”. Journal of Marketing Management. 24 (1): 5–27. doi:10.1362/026725708X273894. S2CID 145725838.
- Decker, Stephanie K. (2010). “Being Period: An Examination of Bridging Discourse in a Historical Reenactment Group”. Journal of Contemporary Ethnography. 39 (3): 273–296. CiteSeerX 10.1.1.1032.9314. doi:10.1177/0891241609341541. S2CID 145732811.
- Gapps, Stephen (2009). “Mobile monuments: A view of historical reenactment and authenticity from inside the costume cupboard of history”. Rethinking History. 13 (3): 395–409. doi:10.1080/13642520903091159. S2CID 145195433.
- Hadden, Robert Lee (1999). Reliving the Civil War: A reenactor's handbook. Mechanicsburg, PA: Stackpole Books.
- Hall, Dennis (1994). “Civil War reenactors and the postmodern sense of history”. Journal of American Culture. 17 (3): 7–11. doi:10.1111/j.1542-734X.1994.00007.x.
- Heiser, John (tháng 9 năm 1998). “The Great Reunion of 1913”. National Park Service. Truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2008.
- Horwitz, Tony. Confederates in the Attic: Dispatches from the Unfinished Civil War (1998), an ethnographic study of re-enactors and groups engaged in remembrance.
- Saupe, Achim. Authenticity, Version: 3, in: Docupedia Zeitgeschichte, 12 April 2016. Retrieved 31 January 2017.
- Skow, John; và đồng nghiệp (11 tháng 8 năm 1986). “Bang, Bang! You're History, Buddy”. Time magazine. tr. 58.
- Stanton, Cathy (1999-11-01). "Reenactors in the Parks: A Study of External Revolutionary War Reenactment Activity at National Parks" (PDF) National Park Service. Retrieved on 2008-07-28.
- Strauss, Mitchell (2001). “A Framework for Assessing Military Dress Authenticity in Civil War Reenacting”. Clothing and Textiles Research Journal. 19 (4): 145–157. doi:10.1177/0887302X0101900401. S2CID 145093962.
- Teitelman, Emma (2010). “'Knights and Their Ladies Fair': Reenacting the Civil War”. Bachelor's Thesis, Wesleyan University. Chú thích journal cần
|journal=
(trợ giúp)
Liên kết ngoài
sửaWikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Tái hiện lịch sử và cổ phong.