Tài phiệt Nga

đầu sỏ kinh doanh ở các nước cộng hòa Xô viết cũ

Tài phiệt Nga[1][2][3] (tiếng Nga: российские олигархи) là những đại gia đầu sỏcác nước cộng hòa Xô viết cũ vốn tích lũy của cải một cách nhanh chóng trong suốt thời kỳ tư nhân hóa ở Nga kể từ sau sự tan rã của Liên bang Xô viết trong thập niên 1990. Các tài phiệt Nga nổi lên với tư cách là các doanh nhân trong lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp dưới thời Mikhail Gorbachev (Tổng bí thư Liên Xô 1985–1991) trong thời kỳ tự do hóa thương mại của ông.[4] Kể từ năm 2017, một số tài phiệt Nga và các công ty của họ đã bị Mỹ trừng phạt theo Đạo luật Chống lại Kẻ thù của nước Mỹ thông qua trừng phạt (CAATSA) vì họ ủng hộ "hoạt động ác ý của chính phủ Nga"[5]. Vào năm 2022, nhiều nhà tài phiệt Nga đã bị phong tỏa và tịch thu tài sản, đây được xem là hành động trả thù Nga xâm lược Ukraina 2022.

Trùm tài phiệt Khodorkovsky

Các trùm tài phiệt

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ Theo Hoài Vy (Báo Người Lao động) (ngày 11 tháng 4 năm 2019). “Giới tài phiệt Nga chuyển tài sản cho con ra sao?”. Trang Cafef.vn. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2020.
  2. ^ An Hồng (ngày 19 tháng 3 năm 2018). “Cách tài phiệt Nga mở hầu bao tiền tỷ ở Anh”. VnExpress. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2020.
  3. ^ Thiện Minh (ngày 2 tháng 12 năm 2019). “Tài phiệt Nga gây "sốc" khi xếp 1 triệu USD tiền mặt thành ghế ngồi”. Báo Công an nhân dân điện tử. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2020.
  4. ^ Scheidel, Walter (9 tháng 1 năm 2017). The Great Leveler: Violence and the History of Inequality from the Stone Age to the Twenty-First Century (bằng tiếng Anh). Princeton University Press. ISBN 978-1-4008-8460-5.
  5. ^ Kolesnikov, Andrei. “Russian Oligarchs in the Era of Sanctions”. Carnegie Endowment for International Peace (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2022.

Đọc thêm

sửa

Xem thêm

sửa