Lợn rừng Malaysia

loài động vật có vú
(Đổi hướng từ Sus scrofa vittatus)

Lợn rừng Malaysia hay Lợn rừng Mã Lai (Danh pháp khoa học: Sus scrofa vittatus) là một giống lợn có kích thước tương đối nhỏ mặt ngắn, mỏ dài phân bố tại bán đảo Mã LaiIndonesia từ đảo SumatraJava cho tới phía Đông đảo Komodo[1] Đây là loại lợn có mặt ngắn, lông thưa thớt với vạch trắng trên mõm. Có mặt tại vịnh Malaysia, và Indonesia từ Sumatra và Đông Java đến Komodo. Các loài phụ này có thể là các loài tách biệt nhưng có một số đặc điểm giống các phân loài lợn rừng ở Đông Nam Á.

Lợn rừng Malaysia
1 con lợn rừng Malaysia tại Pulau Ubin, Singapore
Phân loại khoa học e
Missing taxonomy template (sửa): Theria/skip
Bộ: Artiodactyla
Họ: Suidae
Chi: Sus
Loài:
Phân loài:
S. s. vittatus
Trinomial name
Sus scrofa vittatus
Boie, 1828
Các đồng nghĩa
  • Sus scrofa andersoni
  • Sus scrofa jubatulus
  • Sus scrofa milleri
  • Sus scrofa pallidiloris
  • Sus scrofa peninsularis
  • Sus scrofa rhionis
  • Sus scrofa typicus

Đặc điểm

sửa

Lợn Mã Lai khi trưởng thành trọng lượng lớn nhưng bụng không to, lưng thẳng, lông màu đen nâu và xám, mỏ dài. Chúng thường thích nghi với môi trường hoang dã và ăn tạp. Thức ăn hàng ngày của chúng có thể tận dụng các loại rau, củ, quả. Lợn rừng Mã Lai một năm đẻ 2 lứa, mỗi lứa 6-7 con, So với các loại gia súc, gia cầm khác thì loại giống heo rừng thuần mua về nuôi không hao hụt số lượng, Nuôi trong vòng 7-8 tháng thì trọng lượng heo rừng có thể đạt 20–25 kg, lợn rừng giống thuần này nuôi trọng lượng trên 10 kg là xuất bán được[2]

Lợn rừng Mã Lai tính tình khá thuần,[3] tuy nhiên chúng là loài hung dữ, không thân thiện với con người và sẽ tấn công khi bị kích động. Ở Mã Lai người ta có thói quen tìm kiếm được vận may bằng cách sờ vào đầu những con lợn rừng xuống kiếm ăn, Những con lợn rừng cũng kén chọn người tiếp cận, những người kém may mắn không thể đến gần được đàn lợn vì chúng sẽ chống lại một cách hung hãn.[4]

Tham khảo

sửa
  • Hemmer, H. (1990), Domestication: The Decline of Environmental Appreciation, Cambridge University Press, pp. 55–59, ISBN 0521341787
  • Groves, C. (2008). Current views on the taxonomy and zoogeography of the genus Sus. pp. 15–29 in Albarella, U., Dobney, K, Ervynck, A. & Rowley-Conwy, P. Eds. (2008). Pigs and Humans: 10,000 Years of Interaction. Oxford University Press. ISBN 978-0-19-920704-6
  • Groves, C. P. et al. 1993. The Eurasian Suids Sus and Babyrousa. In Oliver, W. L. R., ed., Pigs, Peccaries, and Hippos - 1993 Status Survey and Conservation Action Plan, 107-108. IUCN/SSC Pigs and Peccaries Specialist Group, ISBN 2-8317-0141-4
  • Oliver, W. L. R. et al. 1993. The Eurasian Wild Pig (Sus scrofa). In Oliver, W. L. R., ed., Pigs, Peccaries, and Hippos - 1993 Status Survey and Conservation Action Plan, 112-121. IUCN/SSC Pigs and Peccaries Specialist Group, ISBN 2-8317-0141-4

Chú thích

sửa
  1. ^ Francis, C. M. (2008). A Guide to the Mammals of Southeast Asia. Princeton University Press. ISBN 978-0-691-13551-9
  2. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 30 tháng 11 năm 2013.
  3. ^ “Người phụ nữ thuần hóa lợn rừng để... làm giàu”. Báo điện tử báo Nông thôn Ngày nay. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 12 năm 2013. Truy cập 7 tháng 2 năm 2015.
  4. ^ “Malaysia: Đua nhau sờ đầu lợn rừng để kiếm may”. Thông tấn xã Việt Nam. 19 tháng 5 năm 2010. Truy cập 7 tháng 2 năm 2015.