Stronti hexaboride
Bài viết này là một bài mồ côi vì không có bài viết khác liên kết đến nó. Vui lòng tạo liên kết đến bài này từ các bài viết liên quan; có thể thử dùng công cụ tìm liên kết. (tháng 7 năm 2018) |
Stronti hexaborua là một hợp chất vô cơ có thành phần chính gồm có hai nguyên tố là stronti và bo, với công thức hóa học được quy định là SrB6. Ở nhiệt độ phòng, hợp chất này tồn tại dưới dạng thức là một loại bột tinh thể màu đen.[1] Các bài kiểm tra mới đây cho thấy tinh thể màu sẫm đậm màu trắng, trong suốt này có khả năng làm xước thạch anh.[2] Hợp chất này rất ổn định và có điểm nóng chảy cũng như mật độ cao. Mặc dù không xếp váo nhóm các hợp chất độc hại, nó là một chất gây kích ứng da, mắt, và đường hô hấp.[1]
Stronti hexaborua | |
---|---|
Tên khác | strontium hexaboride |
Nhận dạng | |
Số CAS | |
PubChem | |
Số EINECS | |
Ảnh Jmol-3D | ảnh |
SMILES | đầy đủ
|
InChI | đầy đủ
|
Thuộc tính | |
Công thức phân tử | SrB6 |
Khối lượng mol | 152.49 g/mol |
Bề ngoài | Bột tinh thể đen |
Khối lượng riêng | 3.39 g/cm³, chất rắn (15.0°C) |
Điểm nóng chảy | 2.235 °C (2.508 K; 4.055 °F) |
Điểm sôi | |
Độ hòa tan trong nước | không tan |
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). |
Điều chế
sửaTrong cuốn The Electric Furnace, Henri Moissan mô tả một phương thức tổng hợp đầu tiên với mục đích điều chế hợp chất stronti borua bằng cách thức là trộn stronti borat, nhôm và cacbon trong một lò điện.[2] Ngoài ra, phương thức tổng hợp hợp chất dạng rắn stronti borua có thể được thực hiện bằng cách tạo phản ứng giữa hai mol stronti cacbonat với ba mol hợp kim bo carbide và một mol cacbon, tất cả đặt trong lò chân không.[3]
Tham khảo
sửa- ^ a b “Bản sao đã lưu trữ” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 9 tháng 2 năm 2006. Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2017.
- ^ a b Moissan, Henri. The Electric Furnace.
- ^ Zheng, Shu-Qi; Zou, Zeng-Da; Min, Guang-Hui; Yu, Hua-Shun; Han, Jian-De; Wang, Wei-Ti. “Synthesis of strontium hexaboride powder by the reaction of strontium carbonate with boron carbide and carbon”. Journal of Materials Science Letters. 2002 (21): 313–315.