Cá đục (Danh pháp khoa học: Sillaginidae) là một họ cá biển trong bộ Cá vược. Ở Việt Nam, cá đục được ghi nhận là có ở vùng biển Bình Thuận và còn được gọi là cá đục vàng, trong đó vùng biển có cá đục ngon và nhiều nhất là La Gi.[1]

Cá đục
Thời điểm hóa thạch: Eocene - Recent
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Actinopterygii
Bộ (ordo)Perciformes
Phân bộ (subordo)Percoidei
Liên họ (superfamilia)Percoidea
Họ (familia)Sillaginidae
Richardson, 1846
Chi điển hình
Sillago
Cuvier, 1817
Chi

Đặc điểm

sửa

Cá đục thuộc loại cá biển, dài khoảng 10–15 cm thân to bằng ngón tay cái, sống gần bờ biển, chúng có hình dạng tương tự loài cá bống nước ngọt. Thịt cá đục khá ngon, tương tự cá bống nước ngọt. Đặc điểm của loại cá đục là nhỏ, dài khoảng 10–15 cm, thon, có vảy ánh màu xà cừ nên có khi còn gọi là cá đục bạc. Cá đục có thể chế biến được rất nhiều món ngon vì thịt chắc, trắng, có vị ngọt và hầu như mùa nào cũng hiện diện.

Các loài

sửa
 
Cá bống đục ở Việt Nam

Tên các loài được sắp xếp theo thứ tự tên khoa học và tên địa phương bằng tiếng Việt (nếu có).

Tiến hóa

sửa

Trong ẩm thực

sửa

Cá đục vàng được nướng trên bếp than hồng, cuốn bánh tráng chấm với nước mắm chua cay cùng các loại rau là món ăn ngon, cá đục còn được chế biến thành nhiều món ăn ngon như: cá đục chiên giòn, gỏi cá đục, cá đục kho tộ, cá đục nấu canh chua, cá đục rau răm. cá đục làm sạch để ráo, ướp chút muối, mì chính, ớt hiểm giã giập khoảng 10 phút rồi nướng trên bếp than hồng. Phải nhanh tay lật trở vỉ cá nướng thường xuyên để cá chín đều và không bị cháy, Khi lớp vảy cá bên ngoài chuyển sang màu vàng ruộm, dậy lên hương thơm, Cá đục nướng cuốn bánh tráng và các loại rau sống như xà lách, dưa leo, khế, chuối chát, húng, quế... chấm nước mắm chua cay ngọt[8].

Chú thích

sửa
  1. ^ Đến La Gi, đừng quên món cá đục nướng
  2. ^ a b Schwarzhans, werner W. (1985). “Tertiare Otolithen aus South Australia und Victoria (Australien)”. Palaeo Ichthyologica. 3: 1–60.
  3. ^ Smigielska, T. (1979). “Fish otoliths from the Korytnica Clays (Middle Miocene; Holy Cross Mountains, central Poland)”. Acta Geologica Polonica. 29 (3): 295–337.
  4. ^ Grenfell, H.R. & Schwarzhans, W.W. (1999). “The fish otolith fauna of the Te Piki Member”. Proceedings of the Taupaki Malacological Society. 2: 12–14.Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  5. ^ Stinton, F.C. (1958). “Fish otoliths from the tertiary strata of Victoria, Australia”. Proceedings of the Royal Society of Victoria. 70 (1): 81–93.
  6. ^ Schwarzhans, W.W. (1980). “Die Tertiare Teleosteer-Fauna Neuseelands, rekonstruiert anhand von Otolithen”. Berliner Geowissenschaftliche Abhandlungen Reihe a Geologie und Palaeontologie. 26: 1–211.
  7. ^ a b Steurbaut, E. (1984). “Les otolithes de Teleosteens de l'oligo-miocene d'Aquitaine (sud ouest de la France)”. Palaeontographica Abteilung a Palaeozoologie-Stratigraphie. 186 (1–6): 1–162.
  8. ^ http://www.thanhnien.com.vn/doi-song/nho-mua-trang-ve-an-ca-duc-418184.html

Tham khảo

sửa
  • Hosese, D.F.; Bray, D.J., Paxton, J.R. and Alen, G.R. (2007). Zoological Catalogue of Australia Vol. 35 (2) Fishes. Sydney: CSIRO. p. 1126. ISBN 978-0-643-09334-8.
  • Richardson, John (1846). "Report on the ichthyology of the seas of China and Japan". Report of the British Association for the Advancement of Science 15: 187–320.
  • Gill, Theodore N. (1861). "Synopsis of the Sillaginoids". Proceedings of the Academy of Natural Sciences of Philadelphia 13: 501–505.
  • McKay, R.J. (1985). "A Revision of the Fishes of the Family Sillaginidae". Memoirs of the Queensland Museum 22 (1): 1–73.
  • Schwarzhans, Werner W (1980). "Die Tertiare Teleosteer-Fauna Neuseelands, rekonstruiert anhand von Otolithen". Berliner Geowissenschaftliche Abhandlungen Reihe a Geologie und Palaeontologie 26: 1–211.
  • Smigielska, T. (1979). "Fish otoliths from the Korytnica Clays (Middle Miocene; Holy Cross Mountains, central Poland)". Acta Geologica Polonica 29 (3): 295–337.
  • Grenfell, Hugh R.; Werner W. Schwarzhans (1999). "The fish otolith fauna of the Te Piki Member". Proceedings of the Taupaki Malacological Society 2: 12–14.
  • Stinton, F.C. (1958). "Fish otoliths from the tertiary strata of Victoria, Australia". Proceedings of the Royal Society of Victoria 70 (1): 81–93.
  • Steurbaut, E. (1984). "Les otolithes de Teleosteens de l'oligo-miocene d'Aquitaine (sud ouest de la France)". Palaeontographica Abteilung a Palaeozoologie-Stratigraphie 186 (1–6): 1–162.
  • Nelson, Joseph S. (2006). Fishes of the World. John Wiley & Sons, Inc. pp. 278–280. ISBN 0-471-25031-7.
  • Kuiter, R.H. (1993). Coastal fishes of south-eastern Australia. U.S.A: University of Hawaii Press. ISBN 1-86333-067-4.