Silic carbide
hợp chất hóa học
(Đổi hướng từ Silicon carbide)
Silic carbide hay cacborundum là một hợp chất của silic và carbon với công thức hóa học là SiC. Nó xuất hiện ra trong tự nhiên dưới dạng khoáng chất vô cùng quý hiếm moissanit. Silic carbide bột đã được sản xuất hàng loạt từ năm 1893 để sử dụng như một chất mài mòn. Hạt silic carbide có thể liên kết với nhau bằng cách thiêu kết để tạo gốm rất cứng được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng đòi hỏi độ bền cao, chẳng hạn như hệ thống phanh xe, bộ ly hợp xe và các tấm gốm trong áo chống đạn.
Silic carbide | |
---|---|
Tên khác | Carborundum Moissanite |
Nhận dạng | |
Số CAS | |
PubChem | |
Số EINECS | |
MeSH | |
ChEBI | |
Số RTECS | VW0450000 |
Ảnh Jmol-3D | ảnh |
SMILES | đầy đủ
|
Tham chiếu Gmelin | 13642 |
Thuộc tính | |
Bề ngoài | Colorless crystals |
Khối lượng riêng | 3.21 g·cm−3 (all polytypes)[1] |
Điểm nóng chảy | 2.730 °C (3.000 K; 4.950 °F) |
Điểm sôi | |
ElectronMobility | ~900 cm²/V·s (all polytypes) |
Chiết suất (nD) | 2.55 (infrared; all polytypes)[2] |
Các nguy hiểm | |
Phân loại của EU | Not listed |
NFPA 704 |
|
PEL | TWA 15 mg/m³ (total) TWA 5 mg/m³ (resp)[3] |
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). |
Tham khảo
sửa- ^ Patnaik, P. (2002). Handbook of Inorganic Chemicals. McGraw-Hill. ISBN 0-07-049439-8.
- ^ “Properties of Silicon Carbide (SiC)”. Ioffe Institute. Truy cập ngày 11 tháng 11 năm 2021.
- ^ “NIOSH Pocket Guide to Chemical Hazards #0555”. Viện An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp Quốc gia Hoa Kỳ (NIOSH).
Liên kết ngoài
sửaWikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Silic carbide.
- Kelly, J.F. “A Brief History of Silicon Carbide”. University of London.
- Material Safety Data Sheet Lưu trữ 2018-06-29 tại Wayback Machine for Silicon Carbide
- Moissanite on Mindat.org
- CDC – NIOSH Pocket Guide to Chemical Hazards
- Mantooth, Alan; Zetterling, Carl-Mikael; Rusu, Ana (28 tháng 4 năm 2021). “The Radio We Could Send to Hell: Silicon carbide radio circuits can take the volcanic heat of Venus”. IEEE Spectrum.