Silan, còn được gọi với cái tên khác là Silic hydride là một hợp chất vô cơ có thành phần chính gồm hai nguyên tố silichydro, có công thức hóa học được quy định là SiH4, với một nhóm 14 hydride. Nó là một loại khí không màu, dễ bắt lửa, có mùi như mùi axit axetic.[2] Silane được quan tâm như một tiền thân của silic nguyên tố.

Silan
Danh pháp IUPACSilan
Tên khácMonosilan

Silican
Silic hydride

Silic tetrahydride
Nhận dạng
Số CAS7803-62-5
PubChem23953
ChEBI29389
Số RTECSVV1400000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [SiH4]

InChI
đầy đủ
  • 1/H4Si/h1H4
Tham chiếu Gmelin273
Thuộc tính
Bề ngoàiKhí không màu
Mùihôi thối[1]
Khối lượng riêng1.342 g dm−3
Điểm nóng chảy −185 °C (88,1 K; −301,0 °F)
Điểm sôi −112 °C (161 K; −170 °F)
Độ hòa tan trong nướcPhản ứng chậm
Áp suất hơi>1 atm (20 °C)[1]
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

"Silane" dùng để chỉ nhiều hợp chất với bốn nhóm thế trên silic, bao gồm hợp chất organosilicon. Ví dụ như trichlorosilan (SiHCl3), tetrametylsilane (Si(CH3)4), và tetraethoxysilan (SiOC2H5)4).

An toàn và các biện pháp phòng ngừa

sửa

Một số tai nạn lao động chết người do sự đốt và nổ của silan bị rò rỉ trong không khí đã được báo cáo.[3][4][5]

Nếu một dòng silan bị rò rỉ bị tắc nghẽn hoặc hạn chế, sự giải phóng năng lượng do sự đốt cháy tập trung hơn dẫn tới tốc độ phản ứng nhanh và vận tốc cháy lên đến sự nổ tung pha khí và dẫn đến các thiệt hại nghiêm trọng. Silane có thể tự cháy ở nhiệt độ dưới 54 °C (130 °F).[6]

SiH4(g) + 2O2(g) → SiO2(s) + 2H2O(g)

Tham khảo

sửa
  1. ^ a b “NIOSH Pocket Guide to Chemical Hazards #0556”. Viện An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp Quốc gia Hoa Kỳ (NIOSH).
  2. ^ CFC Startec properties of Silane Lưu trữ 2008-03-19 tại Wayback Machine. C-f-c.com. Truy cập 2013-03-06.
  3. ^ Chen, J. R. (2002). “Characteristics of fire and explosion in semiconductor fabrication processes”. Process Safety Progress. 21 (1): 19–25. doi:10.1002/prs.680210106.
  4. ^ Chen, J. R.; Tsai, H. Y.; Chen, S. K.; Pan, H. R.; Hu, S. C.; Shen, C. C.; Kuan, C. M.; Lee, Y. C. & Wu, C. C. (2006). “Analysis of a silane explosion in a photovoltaic fabrication plant”. Process Safety Progress. 25 (3): 237–244. doi:10.1002/prs.10136.
  5. ^ Chang, Y. Y.; Peng, D. J.; Wu, H. C.; Tsaur, C. C.; Shen, C. C.; Tsai, H. Y. & Chen, J. R. (2007). “Revisiting of a silane explosion in a photovoltaic fabrication plant”. Process Safety Progress. 26 (2): 155–158. doi:10.1002/prs.10194.
  6. ^ Silane MSDS Lưu trữ 2014-05-19 tại Wayback Machine