Seismit là tầng đá trầm tích và cấu trúc bị biển đổi do rung lắc địa chấn. Nhà cổ sinh vật người Đức Adolf Seilacher sử dụng thuật ngữ này lần đầu năm 1969[1] để diễn tả những tầng đá bị biến đổi do động đất. Ngày nay, thuật ngữ này được áp dụng cho cả các lớp trầm tích và cấu trúc biến dạng trầm tích mềm được hình thành bởi sự rung lắc.[2][3]

Seismit cuối kỷ Ordovic ở bắc Kentucky.
Seismit cuối kỷ Ordovic ở bắc Kentucky (nhìn gần hơn).

Phải cảnh giác khi áp dụng thuật ngữ này cho các tính chất quan sát trên thực địa, vì những cấu trúc có hình dáng tương tự có thể là sản phẩm của sự biến đổi địa chấn hoặc không địa chấn.[4][5][6] Một vài hệ thống phân loại không chính thức được tạo ra để giúp các nhà địa chất phân biệt seismit với các cấu trúc biến đổi trầm tích mềm khác,[1][7][8][9][10][11][12][13][14][15] mặc dù hệ thống chính quy, tiêu chuẩn chưa được phát triển.

Các nhà địa chất học sử dụng seismit, cùng với các bằng chứng khác để hiểu rõ hơn về lịch sử động đất ở một khu vự. Nếu độ tuổi và sự phân bố của các cấu trúc tạo ra địa trấn được xác định, nguy cơ những hiểm hoạ như vật xảy ra lại có thể được ước tính.[16][17][18][19]

Xem thêm

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ a b Seilacher, A., 1969, Fault-graded beds interpreted as seismites, Sedimentology, 13, p. 15-159
  2. ^ Seilacher, A., 1984, Sedimentary structures tentatively attributed to seismic events, Marine Geology, 55, p. 1-12
  3. ^ Van Loon, A.J., 2014, The life cycle of seismite research, Geologos v. 20, p. 61-66
  4. ^ Owen, G.; Moretti, M., 2011, Identifying triggers for liquefaction-induced soft-sediment deformation structures in the Acequion River valley, Central Precordillera, Argentina, Geology, v. 235, p. 141-147
  5. ^ Moretti, M; Van Loon, A.J, 2014, Restrictions to application of 'diagnostic' criteria for recognizing ancient seismites, Journal of Palaeogeography, v. 3, p. 162-173
  6. ^ Sims, J.D., 1975, Determining earthquake recurrence intervals from deformational structures in young lacustrine sediments, Tectonophysics, v. 29, p. 141-152
  7. ^ Mills, P.C., 1983, Genesis and diagnostic value of soft-sediment deformation structures – a review, Sedimentary Geology, 35, p. 83-104
  8. ^ Groshong, R.H., 1988, Low-temperature deformation mechanism and their interpretation, GSA Bulletin, 100, p. 1329-1360
  9. ^ Allen, C.R., 1975, Geological criteria for evaluating seismicity, GSA Bulletin, 86, p. 1041-1057
  10. ^ Guiraud and Plaziet, 1993
  11. ^ Obermeier, S.F., 1996b, Use of liquefaction-induced features for paleoseismic analysis - an overview of how seismic liquefaction features can be distinguished from other features and how their regional distribution and properties of source sediment can be used to infer the location and strength of Holocene paleo-earthquakes, Engineering Geology, 44, p. 1-46
  12. ^ Greb, S.F.; Ettensohn, F.R.; Obermeier, S.F., 2002, Developing a classification scheme for seismites, GSA North-central & Southeastern Section Annual Meeting Abstracts with Programs
  13. ^ Wheeler, R.L., 2002, Distinguishing seismic from nonseismic soft-sediment structures: Criteria from seismic-hazard analysis, in Ettensohn, F.R.; Rast, N.; Brett, C.E. (editors), Ancient Seismites, GSA Special Paper, 359, p. 1-11
  14. ^ Obermeier, S.F.; Olson, S.M.; Green, R.A., 2005, Field occurrences of liquefaction-induced features: a primer for engineering geologic analysis of paleoseismic shaking, Engineering Geology, 76, p. 209-234
  15. ^ Montenat, C.; Barrier, P.; d'Estevou, P.O.; Hibsch, C., 2007, Seismites: An attempt at critical analysis and classification, Sedimentary Geology, 196, p. 5-30
  16. ^ Jewell and Ettensohn, 2004, An ancient seismite response to Taconian far-field forces: the Cane Run Bed, Upper Ordovician (Trenton) Lexington Limestone, Central Kentucky (USA),
  17. ^ Bachmann, G.H., Aref, M.A.M., 2005, A seismite in Triassic gypsum deposits (Grabfeld Formation, Ladinian), southwestern Germany, Sedimentary Geology, 180, p. 75–89, doi = 10.1016/j.sedgeo.2005.04.006
  18. ^ Jewell, H.E., Ettensohn, F.R., 2004, An ancient seismite response to Taconian far-field forces: the Cane Run Bed, Upper Ordovician (Trenton) Lexington Limestone, Central Kentucky (USA), Journal of Geodynamics, 37, p. 487–511, doi = 10.1016/j.jog.2004.02.017
  19. ^ Merriam, D.F., Neuhauser, K.R., 2009, Seismite Indicates Pleistocene Earthquake Activity in Ellis County, Kansas, Transactions of the Kansas Academy of Science, 112, p. 109–112, doi = 10.1660/062.112.0214