Samuel Barber (1910-1981) là nhà soạn nhạc người Mỹ. Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là khúc Adagio cho dàn nhạc dây.

Samuel Barber
Thông tin cá nhân
Sinh
Tên khai sinh
Samuel Osmond Barber II
Ngày sinh
String Module Error: String subset indices out of order tháng String Module Error: String subset indices out of order, 1910
Nơi sinh
West Chester
Mất
Ngày mất
String Module Error: String subset indices out of order tháng String Module Error: String subset indices out of order, 1981
Nơi mất
Manhattan
Nguyên nhân
ung thư
Giới tínhnam
Quốc tịchHoa Kỳ
Nghề nghiệpnhà soạn nhạc, nhà âm nhạc học, nghệ sĩ dương cầm
Gia đình
Mẹ
Marguerite McLeod Barber
Người tình
Gian Carlo Menotti
Thầy giáoRosario Scalero
Học sinhCharles Turner
Sự nghiệp nghệ thuật
Năm hoạt động1917 – 1981
Đào tạoHọc viện Âm nhạc Curtis, Trường Trung học Henderson Tây Chester
Thể loạiopera, giao hưởng
Nhạc cụdương cầm
Thành viên củaViện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Hoa Kỳ, Học viện Nghệ thuật và Văn học Hoa Kỳ
Tác phẩmCello Concerto, Adagio cho dàn nhạc dây, Agnus Dei, Violin Concerto, Antony and Cleopatra, Capricorn Concerto, Hermit Songs, Knoxville: Summer of 1915, Medea's Dance of Vengeance, Piano Concerto
Có tác phẩm trongTate
Giải thưởngGiải thưởng Roma, Giải Guggenheim, Giải Pulitzer Âm nhạc, Thành viên Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Hoa Kỳ, Edward MacDowell Medal, Giải Joseph H. Bearns
Chữ ký

Tiểu sử

sửa

Samuel Barber sinh vào ngày 9 tháng 3 năm 1910 tại West Chester, Pennsylvania, Hoa Kỳ. Ông học âm nhạc tại Nhạc viện Curtis, Philadelphia. Barber bắt đầu sáng tác từ năm 8 tuổi. Ông đã đạt nhiều giải thưởng về sáng tác trong các cuộc thi. Trong các năm 1935-1936, ông sống ở Rome. Ông qua đời vào ngày 23 tháng 1 năm 1981 tại Thành phố New York, Tiểu bang New York, Hoa Kỳ.

Phong cách âm nhạc

sửa

Âm nhạc của Samuel Barber theo truyền thống châu Âu nhiều hơn, ít mang màu sắc Mỹ. Tuy không từ bỏ những phương thức biểu hiện hiện đại, Barber thiên về những hình thức và thể loại truyền thống. Do âm nhạc của ông có nội dung lãng mạn, tính chất trữ tình nên người ta coi ông là người thuộc dòng tân lãng mạn.

Sáng tác

sửa

Tham khảo

sửa

Tham khảo

sửa

Liên kết ngoài

sửa