Pasithee (vệ tinh)

vệ tinh của Sao Mộc
(Đổi hướng từ S/2001 J 6)

Pasithee /ˈpæsɪθ/ (tiếng Hy Lạp: Πασιθέα), còn được biết đến là Jupiter XXXVIII, là một vệ tinh tự nhiên dị hình chuyển động nghịch hành của Sao Mộc. Nó được khám phá ra vào năm 2001 bởi một nhóm các nhà thiên văn học từ Đại học Hawaii dẫn đầu bởi Scott S. Sheppard, và nhận được định danh tạm thời là S/2001 J 6.[1][7][8]

Pasithee
Hình ảnh khám phá của Pasithee được chụp bởi Kính viễn vọng Canada–Pháp–Hawaii vào tháng 12 năm 2001
Khám phá [1]
Khám phá bởiScott S. Sheppard
David C. Jewitt
Jan T. Kleyna
Nơi khám pháĐài quan sát Mauna Kea
Ngày phát hiện11 tháng 12 năm 2001
Tên định danh
Tên định danh
Jupiter XXXVIII
Phiên âm/ˈpæsɪθ/
Đặt tên theo
Πασιθέα Pāsithea
S/2001 J 6
Tính từPasithean[2] /pəˈsɪθiən/[3]
Đặc trưng quỹ đạo[4]
Kỷ nguyên 17 tháng 12 năm 2020
(JD 2 459 200,5)
Cung quan sát16,29 năm (5 949 ngày)
0,1535315 AU (22.967.990 km)
Độ lệch tâm0,209 702 6
–711,12 ngày
71,987 60°
0° 30m 22.488s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo164,727 96°
(so với mặt phẳng hoàng đạo)
49,079 94°
331,518 95°
Vệ tinh củaSao Mộc
NhómNhóm Carme
Đặc trưng vật lý[6]
Đường kính trung bình
2 km
Suất phản chiếu0,04 (giả định)
23,2[5]
16,8[4]

Pasithee có đường kính khoảng 2 km, và quay quanh Sao Mộc với một khoảng cách trung bình 23.307.000 km trong 711,12 ngày, ở một độ nghiêng quỹ đạo là 166° tới mặt phẳng hoàng đạo (164° tới xích đạo của Sao Mộc), chuyển động theo hướng nghịch với vật thể trung tâm của nó và có độ lệch tâm là 0,3289.

Nó được đặt tên vào tháng 8 năm 2003 theo Pasithee, một trong những Charites, nữ thần sắc đẹp, tự nhiên và sáng tạo, con gái của thần Zeus (Jupiter) và Eurynome.[9] Pasithee, nổi tiếng hơn với cái tên Aglaea, là vợ của Hypnos (Giấc ngủ) và chịu trách nhiệm về ảo giác và các chất gây ảo giác.

Nó thuộc nhóm Carme, được tạo thành từ các vệ tinh dị hình chuyển động nghịch hành quanh Sao Mộc ở khoảng cách từ 23 đến 24 Gm và ở độ nghiêng khoảng 165°.

Chú thích

sửa
  1. ^ a b MPEC 2002-J54: Eleven New Satellites of Jupiter May 15, 2002 (discovery and ephemeris)
  2. ^ Sheila Dillon (1996) "The portraits of a civic benefactor of 2nd-c. Ephesos", Journal of Roman Archaeology, p. 273
  3. ^ per 'Pasithea' in Noah Webster (1884) A Practical Dictionary of the English Language and “Pasithea”. Dictionary.com Chưa rút gọn. Random House.
  4. ^ a b “M.P.C. 127088” (PDF). Minor Planet Circular. Minor Planet Center. 17 tháng 11 năm 2020.
  5. ^ Sheppard, Scott. “Scott S. Sheppard - Jupiter Moons”. Department of Terrestrial Magnetism. Carnegie Institution for Science. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2020.
  6. ^ “Planetary Satellite Physical Parameters”. Jet Propulsion Laboratory. 19 tháng 2 năm 2015. Truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2020.
  7. ^ IAUC 7900: Satellites of Jupiter ngày 16 tháng 5 năm 2002 (discovery)
  8. ^ MPEC 2002-J54: Eleven New Satellites of Jupiter ngày 15 tháng 5 năm 2002 (discovery and ephemeris)
  9. ^ IAUC 8177: Satellites of Jupiter, Saturn, Uranus 2003 August (naming the moon)