Sự nghèo nàn của tác nhân kích thích
Sự nghèo nàn của tác nhân kích thích (tiếng Anh: Poverty of the stimulus, thường viết tắt là POS) là một lý luận ngôn ngữ học gây nhiều tranh cãi[1] cho rằng, dữ liệu ngôn ngữ thời ấu thơ chưa đủ phong phú để trẻ em có thể lĩnh hội toàn bộ các đặc điểm của ngôn ngữ. Ví dụ, những câu nói mà trẻ em lắng nghe không thể nào chứa đủ thông tin cần thiết để giúp chúng thấu hiểu ngữ pháp.[2] Đây được coi là luận cứ chống lại thuyết duy nghiệm – thuyết cho rằng con người học ngôn ngữ chỉ bằng kinh nghiệm; đồng thời cũng là một lý luận trụ cột của thuyết Ngữ pháp phổ quát (UG).
Xem thêm
sửaTham khảo
sửa- ^ Shatz, Marilyn (2007). “On the development of the field of language development”. Trong Hoff and Schatz (biên tập). Blackwell Handbook of Language Development. Wiley. tr. 1–15. ISBN 9780470757833.
- ^ Chomsky, N. (1980) On Cognitive Structures and their Development: A reply to Piaget. In M. Piattelli-Palmarini, ed. Language and Learning: The debate between Jean Piaget and Noam Chomsky. Harvard University Press.
Đọc thêm
sửa- Chomsky, N. (1988). Language and problems of knowledge. Cambridge, Massachusetts: MIT Press. ISBN 978-0-262-03133-2.
- Cowie, F. (2008). “Innateness and Language”. Stanford Encyclopedia of Philosophy. Metaphysics Research Lab, Stanford University.
- Clark, A.; Lappin, S. (2010). Linguistic Nativism and the Poverty of the Stimulus. Wiley-Blackwell. ISBN 978-1-4051-8784-8.
- Kaplan, F.; Oudeyer, P-Y; Bergen, B. (2008). “Computational models in the debate over language learnability” (PDF). Infant and Child Development. 17 (1): 55–80. CiteSeerX 10.1.1.391.5645. doi:10.1002/icd.544. S2CID 784568.
- Laurence, Stephen; Margolis, Eric (2001). “The Poverty of the Stimulus Argument”. The British Journal for the Philosophy of Science. 52 (2): 217–276. doi:10.1093/bjps/52.2.217.
- Marcus, Gary F. (1993). “Negative evidence in language acquisition”. Cognition. 46 (1): 53–85. CiteSeerX 10.1.1.466.3904. doi:10.1016/0010-0277(93)90022-N. PMID 8432090. S2CID 23458757.
- Legate, Julie; Yang, Charles (2002). “Empirical re-assessment of stimulus poverty arguments” (PDF). The Linguistic Review (19): 151–162.
- Reich, P. (1969). “The finiteness of natural language”. Language. 45 (4): 831–843. doi:10.2307/412337. JSTOR 412337.
- Isac, Daniela; Reiss, Charles (2012). I-language: An introduction to linguistics as cognitive science. OUP.