Sử Việt học đường
Sử Việt học đường là chương trình kịch lịch sử Việt Nam do Nhà hát Kịch Idecaf phối hợp với Nhà Văn hóa Thanh niên Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện. Chương trình được chính thức bắt đầu vào năm 2024 với vở diễn đầu tiên về nhân vật Lê Văn Duyệt mang tên Đức Thượng công Tả quân Lê Văn Duyệt – Người mang 9 án tử.[1][2]
Sử Việt học đường | |
---|---|
Chuyển thể từ | Các nhân vật và sự kiện lịch sử tại Việt Nam |
Sản xuất | Sân khấu kịch Idecaf Nhà Văn hóa Thanh niên TPHCM |
Chương trình được thực hiện nhằm mục đích hướng đến khán giả trẻ, đặc biệt là đối tượng học sinh, sinh viên như một không gian học tập mới của bộ môn lịch sử.[1][2]
Diễn viên
sửaĐang cộng tác
sửaTác phẩm
sửaSTT | Tựa đề | Ngày công diễn | Đạo diễn | Biên kịch | Nhân vật
lịch sử |
---|---|---|---|---|---|
1 | Đức Thượng công Tả quân Lê Văn Duyệt – Người mang 9 án tử | 10/04/2024 | Hoàng Duẩn | Phạm Văn Quý | Lê Văn Duyệt |
Ngoài ra, trước khi chương trình Sử Việt Học Đường, Sân khấu Kịch Idecaf (sau được đổi tên thành Nhà hát Kịch Idecaf) cũng đã tổ chức được nhiều vở diễn dựa trên các nhân vật và sự kiện lịch sử bao gồm:
- Bí mật vườn Lệ Chi (2000) với nhân vật chính là Nguyễn Trãi[3]
- Ngàn năm tình sử (2009) với nhân vật chính là Lý Thường Kiệt[4]
- Vua Thánh triều Lê (2012) với nhân vật chính là Lê Thánh Tông[5]
- Tiên Nga (2017) với nhân vật chính là Nguyễn Đình Chiểu[6]
Đón nhận
sửaTham khảo
sửa- ^ a b Đông A (30 tháng 3 năm 2024). “Nhà hát Kịch IDECAF sẽ khởi động Sân khấu Sử Việt học đường với vở kịch về Tả quân Lê Văn Duyệt”. Báo Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh.
- ^ a b Phạm Tuấn (4 tháng 4 năm 2024). “Tả quân Lê Văn Duyệt tái hiện trên sân khấu sử Việt học đường”. Báo Nông nghiệp Việt Nam.
- ^ Lê Nguyễn Thanh Thanh (12 tháng 8 năm 2007). “"Bí mật vườn Lệ Chi" - một vở kịch đáng có nhiều người xem”. Báo Tuổi trẻ.
- ^ Hoài Phố (19 tháng 7 năm 2009). “Vở nhạc kịch "Ngàn năm tình sử": 24 năm, tiếng sáo vẫn chưa già...”. Báo Công an nhân dân.
- ^ Ninh Lộc (30 tháng 7 năm 2012). “'Vua thánh triều Lê' và những cuộc "đổi vai" lý thú”. Báo Thể thao và Văn hóa.
- ^ Thúy Bình (23 tháng 5 năm 2019). “Nhạc kịch Tiên Nga - dấu son của sân khấu Idecaf”. Báo Sài Gòn giải phóng.
Liên kết ngoài
sửa- Kịch Idecaf trên Youtube
- Kịch Idecaf trên Tiktok