Quỷ dữ trong Kitô giáo
Quỷ dữ trong quan niệm của Cơ đốc giáo là hiện thân của cái ác và nó là kẻ gieo rá́c mầm mống của tội lỗi, kẻ nổi loạn chống lại Đức Chúa Trời để đòi quyền ngang hàng với chính Đức Chúa Trời trước khi Thiên Chúa tạo ra thế giới cũng như luôn đối nghịch lại với Thiên Chúa[1]. Một số phần của Kinh thánh ban đầu không nhắc đến một linh hồn xấu xa hoặc Satan nhưng có chú giải thời gian trở về trước thì có nhắc đến quỷ dữ[2]. Mặc dù không phải là một phần của Kinh thánh chính điển, các bài viết liên quan đến vấn đề này cơ bản đã định hình thế giới quan của những Cơ đốc nhân và ảnh hưởng đến việc giải thích các bản văn Kinh thánh. Cho đến thế kỷ thứ II, những người theo đạo Thiên Chúa vẫn nhắc đến những câu chuyện này để giải thích nguồn gốc của cái ác trên thế gian[3].
Các học giả ban đầu đã thảo luận về vị trí, vai trò của quỷ dữ, trong đó có các học giả chịu ảnh hưởng của thuyết Vũ trụ học tân sinh (Neoplatonism) như Origen và Pseudo-Dionysius đã miêu tả quỷ dữ là chính đại diện cho sự vô vị và trống rỗng, thực thể xa lánh nhất so với thần thánh, thiên thần. Theo Augustinô thành Hippo thì cõi quỷ dữ không phải là hư vô, mà là một cõi thấp kém đứng đối nghịch với Chúa. Những mô tả có tính chuẩn mực điển lệ vào thời Trung Cổ về quỷ dữ được Gregory Đại đế xác lập, ông ta đã ghép ma quỷ, với tư cách là tạo vật đầu tiên của Thiên Chúa vào hệ thống cấp bậc thiên thần của Cơ đốc giáo với tư cách là thiên thần cao nhất trong số các thiên thần (có thể là Cherub hoặc Seraph), những kẻ đã rơi xuống sâu thẳm của địa ngục bằng sự trượt dài không thể cứu vãn rồi trở thành thủ lĩnh của ác quỷ[4].
Theo Kitô giáo thì Ngày Chúa tạo dựng loài người, Thiên Chúa cho loài người cả hồn lẫn thể xác. Thế là có một số thiên thần chỉ có hồn mà không có xác đã ganh tị và chứng minh cho Chúa là Chúa đã sai vì loài người không xứng đáng, thế nên Quỷ dữ đã dụ dỗ loài người làm bậy từ việc ăn trái cấm để ngang bằng Thiên Chúa. Vì thế Chúa sẽ trao quyền cho Satan xử lý các người tội lỗi vào ngày tận thế. Khi Thiên Chúa tạo dựng loài người, Thiên Chúa ban cho loài người làm vua của muôn loài thọ tạo bao gồm cả các thiên thần. Tuy nhiên Thiên Thần tên Lucifer không chịu tôn loài người làm Vua và bị Thiên Chúa làm cho mọc sừng và đuôi rồi đày xuống địa ngục. Từ đó Quỷ Lucifer luôn tìm cách cám dỗ loài người để chứng minh Chúa đã sai lầm[5][6].
Quỷ dữ được định danh với một số nhân vật được nhắc trong Kinh thánh bao gồm con rắn độc trong Vườn Địa Đàng, Lucifer, Satan, kẻ cám dỗ trong các sách Phúc âm, quái vật biển Leviathan, và con rồng trong Sách Khải huyền. Theo Do Thái Giáo thì Quỷ dữ (hung thần) là các thiên thần sa ngã, các thiên thần đều thờ phụng Đức Chúa là Thiên Chúa, trong đó vị tổng lãnh Thiên Thần là Michael. Tuy nhiên, có một thiên thần khác tên là Lucifer đã sa đọa và nổi dậy cùng nhiều thiên thần khác để giành quyền thống trị với Thiên Chúa. Thiên thần Michael đã đánh bại Lucifer vào ngày Thiên Chúa tách ánh sáng ra khỏi bóng tối vào ngày thứ ba của 7 ngày Thiên Chúa tạo dựng thế giới. Ngày ấy Lucifer được gọi là Satan, nghĩa là Kẻ Chống Đối. Tuy nhiên Thiên Chúa là Đấng nhân từ, nên không tiêu diệt Lucifer mà còn cho Lucifer thêm cơ hội nữa để nhận thấy Satan đã sai[7].
Kể từ thời kỳ đầu đổi mới, quỷ dữ được hình dung như một thực thể ngày càng mạnh mẽ, không chỉ thiếu lòng tốt, sự thiện ý mà còn có ý niệm chống lại Đức Chúa Trời, chối bỏ lời Ngài và sự sáng tạo của Ngài. Đồng thời, một số nhà cải cách giải thích quỷ dữ như một phép ẩn dụ chỉ con người có khuynh hướng phạm tội và do đó hạ thấp tầm quan trọng của quỷ dữ. Trong khi quỷ dữ không đóng vai trò quan trọng nào đối với hầu hết các học giả trong Kỷ nguyên Hiện đại, nó lại trở nên quan trọng hơn trong Cơ đốc giáo đương thời. Với ảnh hưởng ngày càng tăng của chủ nghĩa thực chứng, chủ nghĩa khoa học và chủ nghĩa hư vô trong thời kỳ hiện đại, cả khái niệm về Chúa và quỷ dữ đã trở nên ít phù hợp hơn đối với nhiều người[8]. Tuy nhiên, theo một khảo sát của Viện Gallup cho rằng "Bất kể niềm tin chính trị, khuynh hướng tôn giáo, giáo dục, hoặc địa bàn, hầu hết người Mỹ tin rằng ma quỷ tồn tại"[9]. Nhiều nhà thần học Cơ đốc đã giải thích ma quỷ trong bối cảnh văn hóa ban đầu của nó như một biểu tượng của các lực lượng tâm linh[10].
Chú thích
sửa- ^ McCurry, Jeffrey (2006). “Why the Devil Fell: A Lesson in Spiritual Theology From Aquinas's 'Summa Theologiae'”. New Blackfriars. 87 (1010): 380–395. doi:10.1111/j.0028-4289.2006.00155.x. JSTOR 43251053.
- ^ Kelly 2006, tr. 13.
- ^ Patricia Crone. The Book of Watchers in the Qurān, p. 4
- ^ Russell 1986, tr. 94–95.
- ^ Leeming, David (2005). The Oxford Companion to World Mythology (bằng tiếng Anh). Oxford University Press (US). ISBN 978-0-19-515669-0.
- ^ Jeffrey Burton Russell, The Devil: Perceptions of Evil from Antiquity to Primitive Christianity, Cornell University Press 1987 ISBN 978-0-801-49409-3, p. 174
- ^ “Definition of DEVIL”. www.merriam-webster.com. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2016.
- ^ Russell 1990, tr. 215.
- ^ Robison, Jennifer. “The Devil and the Demographic Details”. Gallup News. Gallup. Truy cập ngày 16 tháng 4 năm 2022.
- ^ Russell 1990, tr. 260–261.
Tham khảo
sửa- Bainton, Roland H. (2013). Here I Stand: A Life of Martin Luther. Abingdon Press. ISBN 978-1-4267-7596-3.
- Barnstone, Willis; Meyer, Marvin (2009). The Gnostic Bible: Revised and Expanded Edition. Shambhala Publications. ISBN 978-0-8348-2414-0.
- Bonnetain, Yvonne S (2015). Loki: Beweger der Geschichten [Loki: Movers of the stories] (bằng tiếng Đức). Roter Drache. ISBN 978-3-939459-68-2. OCLC 935942344.
- Boureau, Alain (2006). Satan the Heretic: The Birth of Demonology in the Medieval West. University of Chicago Press. ISBN 978-0-226-06748-3.
- Boustan, Ra'anan S.; Reed, Annette Yoshiko (2004). Heavenly Realms and Earthly Realities in Late Antique Religions. Cambridge University Press. ISBN 978-1-139-45398-1.
- Bradnick, David L. (2017). Evil, Spirits, and Possession: An Emergentist Theology of the Demonic. BRILL. ISBN 978-90-04-35061-8.
- Brüggemann, Romy (2010). Die Angst vor dem Bösen: Codierungen des malum in der spätmittelalterlichen und frühneuzeitlichen Narren-, Teufel- und Teufelsbündnerliteratur [The fear of evil: Coding of the malum in the late medieval and early modern literature of fools, devils and allies of the devil] (bằng tiếng Đức). Königshausen & Neumann. ISBN 978-3-8260-4245-4.
- Bryson, Michael (2004). The Tyranny of Heaven: Milton's Rejection of God as King. University of Delaware Press. ISBN 978-0-87413-859-7.
- Bultmann, Rudolf Karl (1955). Theology of the New Testament. 2. SCM Press. ISBN 978-0-334-01622-9.
- Campo, Juan Eduardo (2009). Encyclopedia of Islam. Facts On File. ISBN 978-1-438-12696-8.
- Carus, Paul (1899). The History of the Devil and the Idea of Evil: From the Earliest Times to the Present Day. Open Court Publishing Company. ISBN 978-0-524-04637-1.
- Coogan, Michael David (2009). A Brief Introduction to the Old Testament: The Hebrew Bible in Its Context. Oxford University Press. ISBN 978-0-19-533272-8.
- Costen, M. D. (1997). The Cathars and the Albigensian Crusade. Manchester University Press. ISBN 978-0-7190-4332-1.
- Cottret, Bernard (2003). Calvin, A Biography. A&C Black. ISBN 978-0-567-53035-6.
- Cuneo, Michael W. (1999). The Smoke of Satan: Conservative and Traditionalist Dissent in Contemporary American Catholicism. JHU Press. ISBN 978-0-8018-6265-6.
- Davidson, Clifford; Seiler, Thomas H. (1992). The Iconography of Hell. Medieval Institute Publications, Western Michigan University. ISBN 978-1-879288-01-0.
- Defoe, Daniel (2016). The Political History of the Devil. Courier Dover Publications. ISBN 978-0-486-80237-4.
- Dendle, Peter (2001). Satan Unbound: The Devil in Old English Narrative Literature. University of Toronto Press. ISBN 978-0-8020-8369-2.
- Elm, Eva; Hartmann, Nicole (2020). Demons in Late Antiquity: Their Perception and Transformation in Different Literary Genres. Walter de Gruyter GmbH & Co KG. ISBN 978-3-11-063062-6.
- Farrar, Thomas J. (2014). “Satan in early Gentile Christian communities: An exegetical study in Mark and 2 Corinthians” (PDF). dianoigo. Truy cập ngày 15 tháng 4 năm 2022.
- Farrar, Thomas J. (2019). “New Testament Satanology and Leading Suprahuman Opponents in Second Temple Jewish Literature: A Religio-Historical Analysis”. The Journal of Theological Studies. 70 (1). doi:10.1093/jts/fly165.
- Esler, Philip Francis (2000). The Early Christian World. Taylor & Francis. ISBN 978-0-415-16497-9.
- Flinn, Frank K. (2007). Encyclopedia of Catholicism. Infobase Publishing. ISBN 978-0-8160-7565-2.
- Forsyth, Neil (1989). The Old Enemy: Satan and the Combat Myth. Princeton University Press. ISBN 978-0-691-01474-6.
- Frick, Karl R. H. (2006). Satan und die Satanisten: Satanismus und Freimaurerei - ihre Geschichte bis zur Gegenwart : Das Reich Satans [Satan and the Satanists: Satanism and Freemasonry - Their History to the Present: The Kingdom of Satan] (bằng tiếng Đức). 1. Marixverl. ISBN 978-3-86539-069-1.
- Geddes, Gordon; Griffiths, Jane (2002). Christian Belief and Practice: The Roman Catholic Tradition. Heinemann. ISBN 978-0-435-30691-5.
- Geisenhanslüke, Achim; Mein, Georg (2015). Monströse Ordnungen: Zur Typologie und Ästhetik des Anormalen [Monstrous Orders: On the Typology and Aesthetics of the Abnormal] (bằng tiếng Đức). transcript Verlag. ISBN 978-3-8394-1257-2.
- Gibson, Jeffrey (2004). Temptations of Jesus in Early Christianity . A&C Black. ISBN 9780567083364.
- Grant, Robert M. (2006). Irenaeus of Lyons. Routledge. ISBN 978-1-134-81518-0.
- Goetz, Hans-Werner (2016). Gott und die Welt. Religiöse Vorstellungen des frühen und hohen Mittelalters. Teil I, Band 3: IV. Die Geschöpfe: Engel, Teufel, Menschen [God and the world. Religious Concepts of the Early and High Middle Ages. Part I, Volume 3: IV. The Creatures: Angels, Devils, Humans] (bằng tiếng Đức). Vandenhoeck & Ruprecht. ISBN 978-3-8470-0581-0.
- Goulder, Michael D. (1998). The Psalms of the Return (Book V, Psalms 107-150): Studies in the Psalter, IV. A&C Black. ISBN 978-0-567-38896-4.
- Holden, Andrew (2012). Jehovah's Witnesses Portrait of a Contemporary Religious Movement. Taylor & Francis. ISBN 978-1-134-50151-9.
- Hoffmann, Tobias (2020). Free Will and the Rebel Angels in Medieval Philosophy. Cambridge University Press. ISBN 978-1-108-91632-5.
- Holsinger-Friesen, Thomas (2009). Irenaeus and Genesis: A Study of Competition in Early Christian Hermeneutics. Penn State Press. ISBN 978-1-57506-630-1.
- Hooks, Stephen M. (2006). Job. College Press. ISBN 978-0-89900-886-8.
- Horn, Christoph (2010). Augustinus, De civitate dei [Augustine, On the City of God] (bằng tiếng Đức). Oldenbourg Verlag. ISBN 978-3-05-005040-9.
- Houtman, Alberdina; Kadari, Tamar; Poorthuis, Marcel; Tohar, Vered (2016). Religious Stories in Transformation: Conflict, Revision and Reception. BRILL. ISBN 978-90-04-33481-6.
- Lambert, Malcolm D. (1998). The Cathars. Wiley. ISBN 978-0-631-20959-1.
- Kelly, Henry Ansgar (2004). The Devil, demonology, and witchcraft: the development of Christian beliefs in evil spirits. Wipf and Stock Publishers. ISBN 978-1-59244-531-8. OCLC 56727898.
- Kelly, Henry Ansgar (2006). Satan: A Biography. Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-84339-3.
- Kolb, Robert; Dingel, Irene; Batka, Lubomir biên tập (2014). The Oxford Handbook of Martin Luther's Theology. Oxford University Press. ISBN 978-0-19-960470-8.
- Koskenniemi, Erkki; Fröhlich, Ida (2013). Evil and the Devil. A&C Black. ISBN 978-0-567-60738-6.
- Leimgruber, Ute (2004). Kein Abschied vom Teufel: Eine Untersuchung zur gegenwärtigen Rede vom Teufel im Volk Gottes [No Farewell to the Devil: An Inquiry into the Present Discussion of the Devil in God's People] (bằng tiếng Đức). Münster: LIT Verlag. ISBN 978-3-8258-7197-0. OCLC 723386359.
- Litwa, M. David (2016). Desiring Divinity: Self-deification in Early Jewish and Christian Mythmaking. Oxford University Press. ISBN 978-0-19-046717-3.
- Logan, A. H. B. (1996). Gnostic Truth and Christian Heresy: A Study in the History of Gnosticism. A&C Black. ISBN 978-0-567-09733-0.
- Miller, Stephen (2019). The Book of Angels: Seen and Unseen. Cambridge Scholars Publishing. ISBN 978-1-5275-3543-5.
- Müller, Jörn (2009). Willensschwäche in Antike und Mittelalter: Eine Problemgeschichte von Sokrates bis Johannes Duns Scotus [Weak wills in Antiquity and the Middle Ages: A Problem Story from Socrates to Johannes Duns Scotus] (bằng tiếng Đức). Leuven University Press. ISBN 978-94-6166-026-8.
- Murdoch, Brian (2003). The Medieval Popular Bible: Expansions of Genesis in the Middle Ages. DS Brewer. ISBN 9780859917766.
- Nash, John F. (2008). Christianity: the One, the Many: What Christianity Might Have Been and Could Still Become Volume 1. Xlibris Corporation. ISBN 978-1-4628-2571-4.
- Oberman, Heiko Augustinus (2006). Luther: Man Between God and the Devil. Yale University Press. ISBN 978-0-300-10313-7.
- Parker, Thomas Henry Louis (1995). Calvin: An Introduction to His Thought. Westminster John Knox Press. ISBN 978-0-664-25602-9.
- Patmore, Hector M. (2012). Adam, Satan, and the King of Tyre: The Interpretation of Ezekiel 28:11-19 in Late Antiquity. BRILL. ISBN 978-90-04-20722-6.
- Raymond, Joad (2010). Milton's Angels: The Early-Modern Imagination. OUP Oxford. ISBN 978-0-19-956050-9.
- Orlov, Andrei A. (2011). Dark Mirrors: Azazel and Satanael in Early Jewish Demonology. SUNY Press. ISBN 978-1-4384-3953-2.
- Orlov, Andrei A. (2013). Heavenly Priesthood in the Apocalypse of Abraham. Cambridge University Press. ISBN 978-1-107-47099-6.
- Peters, F. E. (2009). The Monotheists: Jews, Christians, and Muslims in Conflict and Competition, Volume I: The Peoples of God. Princeton University Press. ISBN 978-1-4008-2570-7.
- Petrisko, Thomas W. (1998). The Fatima Prophecies: At the Doorstep of the World. St. Andrews Productions. ISBN 978-1-891903-30-4.
- Petrisko, Thomas W. (2001). Fatima's Third Secret Explained. St. Andrews Productions. ISBN 978-1-891903-26-7.
- Rudwin, Maximilian Josef (1970). The devil in legend and literature. Open Court Pub Co. ISBN 978-0875482484.
- Russell, Jeffrey Burton (1986). Lucifer: The Devil in the Middle Ages. Cornell University Press. ISBN 978-0-8014-9429-1.
- Russell, Jeffrey Burton (1987). Satan: The Early Christian Tradition. Cornell University Press. ISBN 978-0-8014-9413-0.
- Russell, Jeffrey Burton (1990). Mephistopheles: The Devil in the Modern World. Cornell University Press. ISBN 978-0-8014-9718-6.
- Russell, Jeffrey Burton (2000). Biographie des Teufels: das radikal Böse und die Macht des Guten in der Welt [Biography of the devil: the radical evil and the power of good in the world] (bằng tiếng Đức). Böhlau Verlag Wien. ISBN 978-3-205-99131-1.
- Schreckenberg, Heinz; Schubert, Kurt (1992). Jewish Historiography and Iconography in Early and Medieval Christianity. Augsburg Fortress, Publishers. ISBN 978-0-8006-2519-1.
- Stuckenbruck, Loren T.; Boccaccini, Gabriele (2016). Enoch and the Synoptic Gospels: Reminiscences, Allusions, Intertextuality. SBL Press. ISBN 978-0-88414-118-1.
- Theißen, Gerd (2009). Erleben und Verhalten der ersten Christen: Eine Psychologie des Urchristentums [Experience and Behavior of the First Christians: A Psychology of Early Christianity] (bằng tiếng Đức). Gütersloher Verlagshaus. ISBN 978-3-641-02817-6.
- Theobald, Florian (2015). Teufel, Tod und Trauer: Der Satan im Johannesevangelium und seine Vorgeschichte [Devil, death and mourning: Satan in the Gospel of John and his prehistory] (bằng tiếng Đức). Vandenhoeck & Ruprecht. ISBN 978-3-647-59367-8.
- Tindal-Robertson, Timothy (1998). Fatima, Russia and Pope John Paul II: How Mary Intervened to Deliver Russia from Marxist Atheism May 13, 1981 – December 25, 1991. Gracewing Publishing. ISBN 978-0-85244-384-2.
- Tyneh, Carl S. (2003). Orthodox Christianity: Overview and Bibliography. Nova Publishers. ISBN 978-1-59033-466-9.
- Tzamalikos, Panayiotis (2007). Origen: Philosophy of History & Eschatology. BRILL. ISBN 978-90-474-2869-5.
- Utley, Francis Lee (1945). “The Bible of the Folk”. California Folklore Quarterly. 4 (1).
- Wink, Walter (1984). Naming the Powers: The Language of Power in the New Testament. Fortress Press. ISBN 978-1-4514-1997-9.