Quần đảo Long Châu là một quần đảo cấu tạo từ đá vôi gồm khoảng trên 30 đảo, đá, bãi ngầm nằm cách Cát Bà 15 km về phía đông nam và cách bờ biển Hải Phòng 50 km.[1][2][3]

Quần đảo Long Châu
Archipel des Fai Tsi Long, Griffes du Dragon, Xuy Nong Chao, Grande Norway Islands
Quần đảo Long Châu trên bản đồ Việt Nam
Quần đảo Long Châu
Quần đảo Long Châu
Vị trí của quần đảo Long Châu
Địa lý
Vị tríVịnh Bắc Bộ
Tọa độ20°37′24″B 107°09′16″Đ / 20,62333°B 107,15444°Đ / 20.62333; 107.15444 (Quần đảo LongChâu)
Tổng số đảokhoảng 30 đảo
Đảo chínhLong Châu
Hành chính
Thành phốHải Phòng
HuyệnCát Hải

Người phương Tây biết đến quần đảo này qua nhiều tên gọi khác nhau như: Archipel des Fai Tsi Long, Griffes du Dragon, Xuy Nong Chao, Grande Norway Islands. Đảo lớn nhất là đảo Long Châu với diện tích khoảng 1 km² và không có nước ngọt.[4] Việt Nam đã gửi hồ sơ đề nghị công nhận quần đảo Cát Bà - Long Châu là Di sản Thiên nhiên Thế giới lên UNESCO vào năm 2012.[5]

Danh sách đảo, đá, bãi ngầm

sửa
STT Tên STT Tên STT Tên
1 Hòn Bia 14 Hòn Cọc Neo 27 Đảo Long Châu
2 Cồn ngầm Hòn Bia 15 Hòn Mào Gà 28 Đá Đông Long Châu
3 Hòn Chén Lớn 16 Hòn Giữa 29 Đá Nam Long Châu
4 Hòn Chén Nhỏ 17 Hòn Giữa Nhỏ 30 Hòn Rẽ Trong
5 Hòn Quai Chén 18 Hòn Ngăn Luông 31 Hòn Rẽ Nam
6 Hòn Chân Đà Bắc 19 Hòn Long Châu Tây 32 Hòn Long Châu Nam1
7 Hòn Long Châu Bắc 20 Hòn Trông Đèn 33 Hòn Trụ Cổ
8 Hòn Thoi Tây 21 Bãi Đá Bắc 34 Hòn Nôi Trẻ
9 Hòn Vụng Tàu 22 Hòn Cao 35 Hòn Hoa
10 Hòn Gai Chanh 23 Hòn Đá Đen 36 Hòn Hoa Con
11 Đá Cuối Mào 24 Hòn Chắn 37 Hòn Mũ
12 Đá Đầu Mào 25 Hòn Chắn Con 38 Đảo Long Châu Đông
13 Hòn Bòng 26 Đá ngầm Hòn Chắn 1 Khác với đá Nam Long Châu.
Danh sách đảo xác định theo Bản đồ 50.000
  1. Đảo Long Châu 20°37′22″B 107°09′30″Đ / 20,622903°B 107,15824°Đ / 20.622903; 107.158240
  2. Đảo Long Châu Đông 20°36′57″B 107°12′18″Đ / 20,615841°B 107,205099°Đ / 20.615841; 107.205099
  3. Hòn Cao 20°36′51″B 107°08′56″Đ / 20,614096°B 107,14899°Đ / 20.614096; 107.148990
  4. Hòn Chấn 20°37′39″B 107°09′39″Đ / 20,627548°B 107,160772°Đ / 20.627548; 107.160772
  5. Hòn Chén Lớn 20°39′08″B 107°07′54″Đ / 20,652298°B 107,131719°Đ / 20.652298; 107.131719
  6. Hòn Chén Nhỏ 20°39′16″B 107°08′12″Đ / 20,654348°B 107,136587°Đ / 20.654348; 107.136587
  7. Hòn Cỏ 20°36′57″B 107°12′38″Đ / 20,615725°B 107,210422°Đ / 20.615725; 107.210422
  8. Hòn Đá Đen 20°37′33″B 107°08′46″Đ / 20,625722°B 107,1462°Đ / 20.625722; 107.146200
  9. Hòn Đất Đá 20°37′04″B 107°12′36″Đ / 20,617868°B 107,209917°Đ / 20.617868; 107.209917
  10. Hòn Giữa 20°37′08″B 107°08′28″Đ / 20,618875°B 107,14098°Đ / 20.618875; 107.140980
  11. Hòn Hoa Con 20°36′48″B 107°09′49″Đ / 20,613362°B 107,163703°Đ / 20.613362; 107.163703
  12. Hòn Long Châu Bắc 20°39′04″B 107°07′58″Đ / 20,651178°B 107,132698°Đ / 20.651178; 107.132698
  13. Hòn Long Châu Nam 20°37′00″B 107°10′07″Đ / 20,616694°B 107,168666°Đ / 20.616694; 107.168666
  14. Hòn Long Châu Tây 20°36′59″B 107°07′50″Đ / 20,616343°B 107,130639°Đ / 20.616343; 107.130639
  15. Hòn Mào Gà 20°37′19″B 107°08′14″Đ / 20,621977°B 107,1371°Đ / 20.621977; 107.137100
  16. Hòn Mũ 20°36′44″B 107°09′45″Đ / 20,612279°B 107,162588°Đ / 20.612279; 107.162588
  17. Hòn Nhỏ Giữa 20°37′01″B 107°08′17″Đ / 20,616994°B 107,137991°Đ / 20.616994; 107.137991
  18. Hòn Rẽ Nam 20°36′53″B 107°10′05″Đ / 20,614828°B 107,168143°Đ / 20.614828; 107.168143
  19. Hòn Rẽ Trong 20°36′51″B 107°10′00″Đ / 20,614097°B 107,166567°Đ / 20.614097; 107.166567
  20. Hòn Tháp 20°37′25″B 107°12′10″Đ / 20,623667°B 107,202902°Đ / 20.623667; 107.202902
  21. Hòn Thoi Tây 20°37′35″B 107°08′02″Đ / 20,626352°B 107,133965°Đ / 20.626352; 107.133965
  22. Hòn Trụ Cổ 20°36′52″B 107°10′23″Đ / 20,614557°B 107,173004°Đ / 20.614557; 107.173004
  23. Hòn Vụng Tàu 20°37′28″B 107°08′07″Đ / 20,624308°B 107,13537°Đ / 20.624308; 107.135370
  24. Hòn Vụng Thuyền 20°37′19″B 107°08′01″Đ / 20,621858°B 107,133556°Đ / 20.621858; 107.133556

Động thực vật

sửa

Trên đảo có nhiều loại động thực vật như: dê núi, rắn, rau bầu đất, nhiều loại cây thuốc...

Hải đăng Long Châu

sửa

Trên đảo Long Châu có một hải đăng bằng đá do thực dân Pháp xây dựng và đưa vào khai thác từ năm 1894.[6] Đây là một trong ba hải đăng cổ nhất Việt Nam bên cạnh hải đăng Hòn Dáuhải đăng Kê Gà.[4] Trong chiến tranh Việt Nam, quân đội Hoa Kỳ thường xuyên ném bom nhằm phá huỷ đèn biển này.[3]

  • Chiều cao:
    • Tính đến mực "0" độ sâu: 111,5 m
    • Chiều cao công trình (tính đến nền móng): 30,0 m
  • Tầm hiệu lực ánh sáng: 27 hải lý khi hệ số truyền quang khí quyển T=0,8.[6]

Hình ảnh

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ Tập bản đồ hành chính Việt Nam. Nhà xuất bản Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Việt Nam. Hà Nội, 2013.
  2. ^ Bản đồ tỷ lệ 1:50.000 tờ F-48-83-C. Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam, 2013.
  3. ^ a b Thu Trang (7 tháng 6 năm 2008). “Long Châu - "Con mắt ngọc". Báo điện tử Quân đội nhân dân. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2013. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date= (trợ giúp)
  4. ^ a b Nguyễn Hiếu; Đức Toàn (8 tháng 6 năm 2011). “Những người chỉ đường trên biển”. Báo điện tử Quân đội nhân dân. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2013. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date= (trợ giúp)Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  5. ^ Hoàng Ngọc (TTXVN) (25 tháng 9 năm 2012). “Quần đảo Cát Bà được xếp hạng danh thắng quốc gia”. VietnamPlus. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 12 năm 2012. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2013. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |access-date= (trợ giúp)
  6. ^ a b Nhiều tác giả (2012). Hải đăng Việt Nam: Mắt thần canh biển. Hà Nội: Nhà xuất bản Thanh niên. tr. 61.