Quân ủy Trung ương (Việt Nam)

cơ quan cao nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam về chính sách quân sự

Quân ủy Trung ương là cơ quan lãnh đạo mọi mặt trong Quân đội nhân dân Việt Nam của Đảng Cộng sản Việt Nam, có nhiệm vụ nghiên cứu đề xuất với Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam những vấn đề về đường lối, nhiệm vụ quân sự và quốc phòng; kế hoạch phòng thủ đất nước; phương hướng và biện pháp xây dựng nền quốc phòng toàn dân; cơ chế lãnh đạo của đảng với Quân đội nhân dân Việt Nam.

Quân ủy Trung ương
Việt Nam


Đảng kỳ Đảng Cộng sản Việt Nam

Thành viên
Bí thư Tô Lâm
Phó Bí thư Phan Văn Giang
Ủy viên Thường vụ (5) Lương Cường
Phạm Minh Chính
Trịnh Văn Quyết
Nguyễn Tân Cương
Võ Minh Lương
Ủy viên (16) danh sách bên dưới
Cơ cấu tổ chức
Cơ quan chủ quản Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
Chức năng Cơ quan lãnh đạo mọi mặt trong Quân đội nhân dân Việt Nam
Cấp hành chính Cấp Trung ương
Văn bản Ủy quyền Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam
Quy định-Luật tổ chức Hiến pháp Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Cơ quan Kiểm tra Kỷ luật Ủy ban Kiểm tra Quân ủy Trung ương
Cơ quan dưới quyền
Cơ quan giúp việc Văn phòng Quân ủy Trung ương-Văn phòng Bộ Quốc phòng
Cơ quan chính trị Tổng cục chính trị
Phương thức liên hệ
Trụ sở
Địa chỉ Bộ Quốc phòng
Lịch sử
Thành lập 1946
1946-1948 Trung ương Quân ủy
1952-1961 Tổng Quân ủy
1961-1982 Quân ủy Trung ương
1985-2011 Đảng ủy Quân sự Trung ương
2011-nay Quân ủy Trung ương
Cơ quan tương đương

{{{a}}}

Quân ủy Trung ương có trách nhiệm phối hợp và hướng dẫn các cấp uỷ trực thuộc Trung ương thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Đảng về quân sự, quốc phòng. Quân uỷ Trung ương trực tiếp lãnh đạo xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam vững mạnh toàn diện, xây dựng các tổ chức đảng trong quân đội trong sạch, vững mạnh. Thông qua các biện pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác đảng, công tác chính trị, Quân uỷ Trung ương bảo đảm giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với quân đội.

Quân ủy Trung ương thực hiện chế độ quyết định tập thể đối với vấn đề lớn như chủ trương, chương trình, kế hoạch thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, các biện pháp xây dựng quân đội, quyết định các vấn đề về công tác cán bộ trong quân đội. Quân uỷ Trung ương chỉ đạo Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam và thông qua Tổng cục Chính trị chỉ đạo các Đảng bộ và hệ thống chính uỷ, chính trị viên, cơ quan chính trị các cấp tiến hành công tác đảng, công tác chính trị nhằm xây dựng quân đội vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức.[1][2]

Lịch sử

sửa

Để lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt lực lượng vũ trang nhân dân, tháng 1 năm 1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng quyết định thành lập Trung ương Quân ủy.[3]

Tên gọi qua các thời kỳ:

• Tháng 1 năm 1946, thành lập Trung ương Quân ủy.[3]

• Tháng 10 năm 1948, bãi bỏ Trung ương Quân ủy. Thành lập Tổng Chính ủy

• Tháng 5 năm 1952, thiết lập lại Tổng Quân ủy[4]

• Tháng 1 năm 1961 đổi tên thành Quân ủy Trung ương

• Ngày 15-12-1982, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 07/NQ-TW Về việc đổi mới, hoàn thiện cơ chế lãnh đạo của Đảng đối với Quân đội nhân dân Việt Nam, thực hiện chế độ một người chỉ huy trong quân đội, trong đó quy định: bỏ hệ thống cấp ủy đảng từ Quân ủy Trung ương đến cấp trên cơ sở; thành lập Hội đồng quân sự và Hội đồng chính trị

• Ngày 04-7-1985, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 27/NQ-TW Về việc khôi phục lại hệ thống tổ chức đảng trong toàn quân từ Đảng ủy Quân sự Trung ương[5] đến cơ sở

• Năm 2011, đổi tên thành Quân ủy Trung ương[6][7][8]

Tổ chức

sửa

Theo Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Quân ủy Trung ương do Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam chỉ định, bao gồm một số ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam công tác trong quân đội và một số ủy viên trung ương Đảng công tác ngoài quân đội, đặt dưới sự lãnh đạo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam mà trực tiếp, thường xuyên là Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam [9][10][11]

Quân ủy Trung ương có các cơ quan trực thuộc sau:

  1. Văn phòng Quân ủy Trung ương - Văn phòng Bộ Quốc phòng
  2. Ủy ban Kiểm tra Quân ủy Trung ương

Quân ủy Trung ương (2020–2025)

sửa

Ngày 17/6/2021, tại trụ sở Bộ Quốc phòng đã diễn ra Hội nghị Quân ủy Trung ương lần thứ nhất khóa XI, nhiệm kỳ 2020 - 2025. Tại phiên họp, ông Võ Văn Thưởng, Thường trực Ban Bí thư, đã công bố quyết định của Bộ Chính trị, khóa XIII chỉ định các nhân sự tham gia Quân ủy Trung ương, nhiệm kỳ 2020–2025 gồm 25 người.[12]

TT Thông tin Chức vụ
1 Tên Nguyễn Phú Trọng
Chức vụ Bí thư
Năm sinh 1944
2 Tên Tô Lâm
Chức vụ Ủy viên Thường vụ→Bí thư
Năm sinh 1957
Cấp bậc Đại tướng CAND
3 Tên Phan Văn Giang
Chức vụ Phó Bí thư
Năm sinh 1960
Cấp bậc Đại tướng [14]
4 Tên Phạm Minh Chính
Chức vụ Ủy viên Thường vụ
Năm sinh 1958
Cấp bậc Trung tướng CAND
5 Tên Nguyễn Tân Cương
Chức vụ Ủy viên Thường vụ
Năm sinh 1966
Cấp bậc Đại

tướng

6 Tên Trịnh Văn Quyết
Chức vụ Ủy viên Thường vụ
Năm sinh 1966
Cấp bậc Thượng tướng
7 Tên Võ Minh Lương
Chức vụ Ủy viên Thường vụ
Năm sinh 1963
Cấp bậc Thượng tướng
8 Tên Hoàng Xuân Chiến
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1961
Cấp bậc Thượng tướng
9 Tên Vũ Hải Sản
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1961
Cấp bậc Thượng tướng[14]
10 Tên Lê Huy Vịnh
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1961
Cấp bậc Thượng tướng
11 Tên Phạm Hoài Nam
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1967
Cấp bậc Thượng tướng[15]
12 Tên Huỳnh Chiến Thắng
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1965
Cấp bậc Thượng tướng
13 Tên Trần Việt Khoa
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1965
Cấp bậc Thượng tướng[16]
14 Tên Trần Thanh Nghiêm
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1970
Cấp bậc Phó Đô đốc
15 Tên Nguyễn Văn Hiền
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1967
Cấp bậc Trung tướng
16 Tên Lê Đức Thái
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1967
Cấp bậc Trung tướng[17]
17 Tên Nguyễn Hồng Thái
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1969
Cấp bậc Trung tướng
18 Tên Nguyễn Quang Ngọc
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1968
Cấp bậc Trung tướng
19 Tên Nguyễn Doãn Anh
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1967
Cấp bậc Thượng tướng
20 Tên Thái Đại Ngọc
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1966
Cấp bậc Trung tướng
21 Tên Nguyễn Trường Thắng
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1970
Cấp bậc Trung tướng

Quân ủy Trung ương (2015–2020)

sửa

Ngày 10/5/2016, tại Trụ sở Bộ Quốc phòng, đã diễn ra lễ công bố Quyết định số 186-QĐ/TW ngày 29/4/2016 của Bộ Chính trị chỉ định Quân ủy Trung ương, Thường vụ Quân ủy Trung ương và các chức danh Bí thư Quân ủy Trung ương, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, nhiệm kỳ 2015-2020. Theo Quyết định này, Quân ủy Trung ương nhiệm kỳ 2015–2020 gồm 23 thành viên; ông Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư giữ chức Bí thư Quân ủy Trung ương; Đại tướng Ngô Xuân Lịch giữ chức Phó Bí thư Quân ủy Trung ương.

TT Thông tin Chức vụ
1 Tên Nguyễn Phú Trọng
Chức vụ Bí thư
Năm sinh 1944
2 Tên Ngô Xuân Lịch
Chức vụ Phó Bí thư
Năm sinh 1954
Cấp bậc Đại tướng
Tên Trần Đại Quang
Chức vụ Ủy viên Thường vụ

(đến tháng 10/2018)

Năm sinh 1956
Cấp bậc Đại tướng CAND
3 Tên Nguyễn Xuân Phúc
Chức vụ Ủy viên Thường vụ
Năm sinh 1954
4 Tên Lương Cường
Chức vụ Ủy viên Thường vụ
Năm sinh 1957
Cấp bậc Đại tướng
5 Tên Phan Văn Giang
Chức vụ Ủy viên Thường vụ
Năm sinh 1960
Cấp bậc Thượng tướng[18]
6 Tên Nguyễn Chí Vịnh
Chức vụ Ủy viên Thường vụ
Năm sinh 1957
Cấp bậc Thượng tướng
7 Tên Trần Đơn
Chức vụ Ủy viên thường vụ
Năm sinh 1958
Cấp bậc Thượng tướng[19]
8 Tên Bế Xuân Trường
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1957
Cấp bậc Thượng tướng[14]
9 Tên Lê Chiêm
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1958
Cấp bậc Thượng tướng[19]
10 Tên Nguyễn Tân Cương
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1966
Cấp bậc Thượng tướng[20]
11 Tên Phạm Hoài Nam
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1967
Cấp bậc Phó Đô đốc [21]
12 Tên Hoàng Xuân Chiến
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1961
Cấp bậc Thượng tướng[22]
13 Tên Vũ Hải Sản
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1961
Cấp bậc Trung tướng
14 Tên Lê Huy Vịnh
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1961
Cấp bậc Thượng tướng[22]
15 Tên Võ Minh Lương
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1963
Cấp bậc Thượng tướng[20]
16 Tên Nguyễn Phương Nam
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1957
Cấp bậc Thượng tướng[23]
17 Tên Nguyễn Trọng Nghĩa
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1962
Cấp bậc Thượng tướng[18]
18 Tên Trần Việt Khoa
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1965
Cấp bậc Trung tướng[18]
19 Tên Huỳnh Chiến Thắng
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1965
Cấp bậc Trung tướng
Tên Lê Xuân Duy
Chức vụ Ủy viên (đến 8/2016)
Năm sinh 1962
Cấp bậc Thiếu tướng
Tên Nguyễn Mạnh Hùng
  • Ủy viên Trung ương Đảng
  • Chủ tịch, Tổng Giám đốc Tập đoàn Viettel (đến 7/2018)
  • Từ tháng 7/2018 chuyển công tác
Chức vụ Ủy viên (đến 7/2018)
Năm sinh 1962
Cấp bậc Thiếu tướng

Quân ủy Trung ương (2010–2015)

sửa

Danh sách cuối cùng trước khi hết nhiệm kỳ:

TT Thông tin Chức vụ
1 Tên Nguyễn Phú Trọng
Chức vụ Bí thư
Năm sinh 1944
2 Tên Phùng Quang Thanh
Chức vụ Phó Bí thư
Năm sinh 1949
Cấp bậc Đại tướng
3 Tên Trương Tấn Sang
Chức vụ Ủy viên Thường vụ
Năm sinh 1949
4 Tên Nguyễn Tấn Dũng
Chức vụ Ủy viên Thường vụ
Năm sinh 1949
Cấp bậc Thiếu tá
5 Tên Ngô Xuân Lịch
Chức vụ Ủy viên Thường vụ
Năm sinh 1954
Cấp bậc Đại tướng
6 Tên Đỗ Bá Tỵ
Chức vụ Ủy viên Thường vụ
Năm sinh 1954
Cấp bậc Đại tướng
7 Tên Nguyễn Thành Cung
Chức vụ Ủy viên Thường vụ
Năm sinh 1953
Cấp bậc Thượng tướng
8 Tên Trương Quang Khánh
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1953
Cấp bậc Thượng tướng
9 Tên Nguyễn Chí Vịnh
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1957
Cấp bậc Thượng tướng
10 Tên Lê Hữu Đức
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1955
Cấp bậc Thượng tướng
11 Tên Nguyễn Văn Hiến
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1954
Cấp bậc Đô đốc
12 Tên Bế Xuân Trường
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1957
Cấp bậc Thượng tướng
13 Tên Võ Trọng Việt
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1957
Cấp bậc Thượng tướng
14 Tên Mai Quang Phấn
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1953
Cấp bậc Thượng tướng
15 Tên Lương Cường
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1957
Cấp bậc Thượng tướng
16 Tên Phạm Xuân Hùng
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1952
Cấp bậc Thượng tướng
17 Tên Võ Tiến Trung
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1954
Cấp bậc Thượng tướng
18 Tên Phương Minh Hòa
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1955
Cấp bậc Thượng tướng
19 Tên Dương Đức Hòa
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1955
Cấp bậc Trung tướng
20 Tên Lê Chiêm
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1958
Cấp bậc Trung tướng
21 Tên Trần Đơn
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1958
Cấp bậc Trung tướng
22 Tên Nguyễn Phương Nam
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1957
Cấp bậc Trung tướng
23 Tên Nguyễn Tân Cương
  • Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng
  • Tư lệnh Quân khu 4 (từ 10/2014)
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1966
Cấp bậc Trung tướng

Đảng ủy Quân sự Trung ương (2005–2010)

sửa

Danh sách cuối cùng trước khi hết nhiệm kỳ:

TT Thông tin Chức vụ
1 Tên Nông Đức Mạnh
Chức vụ Bí thư
Năm sinh 1940
2 Tên Phùng Quang Thanh
Chức vụ Phó Bí thư
Năm sinh 1949
Cấp bậc Đại tướng
3 Tên Nguyễn Minh Triết
Chức vụ Ủy viên Thường vụ
Năm sinh 1942
4 Tên Nguyễn Tấn Dũng
Chức vụ Ủy viên Thường vụ
Năm sinh 1949
Cấp bậc Thiếu tá
5 Tên Lê Văn Dũng
Chức vụ Ủy viên Thường vụ
Năm sinh 1945
Cấp bậc Đại tướng
6 Tên Nguyễn Khắc Nghiên
Chức vụ Ủy viên Thường vụ
Năm sinh 1951
Cấp bậc Thượng tướng
7 Tên Phan Trung Kiên
Chức vụ Ủy viên Thường vụ
Năm sinh 1946
Cấp bậc Thượng tướng
8 Tên Nguyễn Văn Được
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1946
Cấp bậc Thượng tướng
9 Tên Nguyễn Huy Hiệu
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1947
Cấp bậc Thượng tướng
10 Tên Trần Quang Khuê
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1950
Cấp bậc Trung tướng
11 Tên Nguyễn Văn Hiến
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1954
Cấp bậc Đô đốc
12 Tên Ngô Xuân Lịch
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1954
Cấp bậc Thượng tướng
13 Tên Bùi Văn Huấn
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1945
Cấp bậc Thượng tướng
14 Tên Nguyễn Tuấn Dũng
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1952
Cấp bậc Thượng tướng
15 Tên Nguyễn Hữu Khảm
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1950
Cấp bậc Trung tướng
16 Tên Nguyễn Như Hoạt
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1950
Cấp bậc Trung tướng
17 Tên Đỗ Bá Tỵ
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1954
Cấp bậc Trung tướng
18 Tên Huỳnh Ngọc Sơn
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1951
Cấp bậc Trung tướng
19 Tên Lê Mạnh
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1948
Cấp bậc Trung tướng
20 Tên Đoàn Sinh Hưởng
  • Ủy viên Trung ương Đảng
  • Tư lệnh Quân khu 4
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1949
Cấp bậc Trung tướng
21 Tên Trần Phi Hổ
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1953
Cấp bậc Trung tướng

Đảng ủy Quân sự Trung ương (2000–2005)

sửa

Danh sách cuối cùng trước khi hết nhiệm kỳ:

TT Thông tin Chức vụ
1 Tên Nông Đức Mạnh
Chức vụ Bí thư
Năm sinh 1940
Cấp bậc
2 Tên Phạm Văn Trà
Chức vụ Phó Bí thư
Năm sinh 1935
Cấp bậc Đại tướng
3 Tên Trần Đức Lương
Chức vụ Ủy viên Thường vụ
Năm sinh 1937
Cấp bậc
4 Tên Phan Văn Khải
Chức vụ Ủy viên Thường vụ
Năm sinh 1933
Cấp bậc
5 Tên Lê Văn Dũng
Chức vụ Ủy viên Thường vụ
Năm sinh 1945
Cấp bậc Đại tướng
6 Tên Phùng Quang Thanh
Chức vụ Ủy viên Thường vụ
Năm sinh 1949
Cấp bậc Đại tướng
7 Tên Phan Trung Kiên
Chức vụ Ủy viên Thường vụ
Năm sinh 1946
Cấp bậc Thượng tướng
8 Tên Nguyễn Văn Được
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1946
Cấp bậc Thượng tướng
9 Tên Nguyễn Huy Hiệu
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1947
Cấp bậc Thượng tướng
10 Tên Nguyễn Văn Thân
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1945
Cấp bậc Trung tướng
11 Tên Đỗ Xuân Công
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1943
Cấp bậc Phó Đô đốc
12 Tên Đỗ Trung Dương
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1946
Cấp bậc Trung tướng
13 Tên Phạm Hồng Thanh
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1946
Cấp bậc Trung tướng
14 Tên Phạm Văn Long
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1946
Cấp bậc Trung tướng
15 Tên Nguyễn Đức Soát
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1946
Cấp bậc Trung tướng
16 Tên Nguyễn Thế Trị
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1940
Cấp bậc Thượng tướng
17 Tên Ma Thanh Toàn
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1944
Cấp bậc Trung tướng
18 Tên Nguyễn Khắc Nghiên
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1951
Cấp bậc Trung tướng
19 Tên Nguyễn Văn Chia
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1942
Cấp bậc Trung tướng
20 Tên Trương Đình Thanh
  • Ủy viên Trung ương Đảng
  • Tư lệnh Quân khu 4
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh 1944
Cấp bậc Trung tướng
21 Tên Huỳnh Tiền Phong
Chức vụ Ủy viên
Năm sinh
Cấp bậc Trung tướng

Đảng ủy Quân sự Trung ương (1995–2000)

sửa

Bí thư qua các thời kỳ

sửa

Xem thêm: Bí thư Quân ủy Trung ương

Phó Bí thư qua các thời kỳ

sửa

Xem thêm: Phó Bí thư Quân ủy Trung ương

Xem thêm

sửa

Chú thích

sửa
  1. ^ “Quân ủy Trung ương”.
  2. ^ “Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Quân đội nhân dân và nền quốc phòng”.
  3. ^ a b “Xây dựng tiềm lực và củng cố quốc phòng, chuẩn bị kháng chiến”.
  4. ^ “Về tổ chức Bộ Quốc phòng-Tổng tư lệnh”. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 12 năm 2014. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2014. Đã bỏ qua tham số không rõ |= (trợ giúp)
  5. ^ “Bộ Chính trị làm việc với Thường vụ Đảng ủy Quân sự Trung ương - Tạo thế chủ động trong mọi tình huống”.
  6. ^ “Quân ủy Trung ương tổ chức quán triệt, triển khai Chỉ thị 36 của Bộ Chính trị”.
  7. ^ “Xây dựng quân đội vững mạnh về chính trị, nâng cao sức mạnh chiến đấu”.
  8. ^ “Quân ủy Trung ương kiện toàn nhân sự”.
  9. ^ “Quân ủy Trung ương gặp mặt truyền thống 70 năm thành lập”.
  10. ^ “hương VI: Tổ chức Đảng trong Quân đội nhân dân Việt Nam và Công an Nhân dân Việt Nam”. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2014. Đã bỏ qua tham số không rõ |= (trợ giúp)
  11. ^ “Chương VI: Tổ chức Đảng trong Quân đội nhân dân Việt Nam và Công an Nhân dân Việt Nam”.[liên kết hỏng]
  12. ^ “3 lãnh đạo chủ chốt tham gia Thường vụ Quân ủy Trung ương nhiệm kỳ 2020-2025”.
  13. ^ “3 lãnh đạo chủ chốt của Đảng và Nhà nước tham gia Thường vụ Quân ủy Trung ương”.
  14. ^ a b c 12/7/2021
  15. ^ 22/11/2021
  16. ^ 1/9/2021
  17. ^ 11/8/2021
  18. ^ a b c 1/9/2017
  19. ^ a b 30/12/2016
  20. ^ a b 22/1/2021
  21. ^ 6/2018
  22. ^ a b 16/10/2020
  23. ^ 30/12/2016

Bộ Quốc phòng và Quân ủy Trung ương là hai cơ quan khác nhau về chức năng, nhiệm vụ và cơ chế lãnh đạo trong Quân đội nhân dân Việt Nam. Bộ Quốc phòng là cơ quan quản lí nhà nước về lĩnh vực quân sự, quốc phòng, tham mưu cho Nhà nướcChính phủ về các vấn đề quân sự, quốc phòng. Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam là người chỉ huy cao nhất trong Quân đội nhân dân Việt Nam và Dân quân tự vệ. Quân ủy Trung ương là cơ quan lãnh đạo mọi mặt trong Quân đội nhân dân Việt Nam của Đảng Cộng sản Việt Nam, có nhiệm vụ nghiên cứu đề xuất với Ban Chấp hành Trung ương Đảng những vấn đề về đường lối, nhiệm vụ quân sự và quốc phòng. Quân ủy Trung ương thực hiện sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng đối với Quân đội nhân dân Việt Nam. Tổng Bí thư kiêm là Bí thư Quân ủy Trung ương, Bí thư Quân ủy Trung ương là người lãnh đạo cao nhất Quân đội nhân dân Việt Nam trên thực tế (de facto).

Vì vậy, có thể nói Quân ủy Trung ương là cơ quan lãnh đạo về mặt chính trị, đảng, trong khi Bộ Quốc phòng là cơ quan lãnh đạo về mặt quản lí nhà nước, hành chính, quân sự.