Quân đội Đế quốc La Mã Thần thánh

Quân đội Đế quốc La Mã Thần thánh (tiếng Đức: Reichsarmee, Reichsheer hay Reichsarmatur; tiếng Latinh: exercitus imperii) được thành lập vào năm 1422 cho đến khi bị giải thể năm 1806 cùng sự tan rã của đế chế. Đây không phải là một đội quân thường trực sẵn sàng chiến đấu, khi có nguy hiểm, quân đội sẽ được động viên từ các quốc gia thành viên để tiến hành chiến dịch quân sự (Reichsheerfahrt)[1] trong các cuộc chiến tranh Đế quốc (Reichskrieg) hay các cuộc thanh trừng Đế quốc (Reichsexekution). Trên thực tế, các đơn vị khác nhau của Đế chế thường trung thành với địa phương nhiều hơn là chính quyền trung ương.

Quân đội Đế quốc La Mã Thần thánh
tiếng Latinh: Exercitus Imperii
Hoạt động1422–1806
Quốc gia Đế quốc La Mã Thần thánh
Quân chủngLục quân
Tổng hành dinhVienna
Tham chiếnChiến tranh Ottoman – Habsburg
Chiến tranh phương Bắc
Chiến tranh phương Bắc lần thứ hai
Chiến tranh Scanian
Chiến tranh Pháp – Hà Lan
Chiến tranh Chín Năm
Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha
Chiến tranh Liên minh Bộ tứ
Chiến tranh Kế vị Ba Lan
Chiến tranh Kế vị Áo
Chiến tranh Kế vị Bayern
Chiến tranh Cách mạng Pháp
Chiến tranh Napoléon
Các tư lệnh
Chỉ huy
nổi tiếng
Nicholas
Karl V
Johann Tserclaes von Tilly
Albrecht von Wallenstein
Raimondo Montecuccoli
Ernst Rüdiger von Starhemberg
Eugène de Savoie-Carignan
Count de Mercy
Ludwig Andreas von Khevenhüller
Leopold Joseph von Daun
Ernst Gideon von Laudon
Franz Moritz von Lacy
Archduke Karl

Thành phần

sửa
Thành phần Quân đội Đế quốc trên danh nghĩa năm 1681[2][3]
Vùng đế chế Kỵ binh Bộ binh
Vùng đế chế Áo 2,522 5,507
Vùng đế chế Burgundian 1,321 2,708
Vùng đế chế Electoral Rhenish 600 2,707
Vùng đế chế Franken 980 1,902
Vùng đế chế Bayern 800 1,494
Vùng đế chế Swabia 1,321 2,707
Vùng đế chế Thượng Rhenish 491 2,853
Vùng đế chế Hạ Rhenish–Westphalian 1,321 2,708
Vùng đế chế Thượng Saxon 1,322 2,707
Vùng đế chế Hạ Saxon 1,322 2,707
Tổng cộng 12,000 28,000

Số liệu về lực lượng dự bị được cung cấp bởi mỗi Vùng Đế chế hầu như không thay đổi cho đến khi Đế quốc sụp đổ. Trên thực tế, lực lượng này được tổ chức thành một số trung đoàn độc lập. Trong một số trường hợp, tiền được nộp thay vì nam giới để thực hiện nghĩa vụ quân sự đối với triều đình.[4]

Tham chiến

sửa

Chú thích

sửa
  1. ^ André Corvisier, John Childs, A dictionary of military history and the art of war (1994), p. 306
  2. ^ 'Pütter's Political History of Germany' in The Analytical review, or History of literature, domestic and foreign, on an enlarged plan, vol. 8 ([s.n.], 1788-1798, 1790), p. 527: "The division among the ten circles of the 40,000 men, consisting of 12,000 cavalry, including 2,000 dragoons, and 28,000 infantry, was rated in the following proportions..."
  3. ^ Militärgeschichte - Zeitschrift für historische Bildung (issue of March 2006), table S. 7
  4. ^ Robisheaux (2002), p. 220

Thư mục

sửa
  • Vladimir Brnardic, Darko Pavlovic, Imperial Armies of the Thirty Years' War (2009)
  • John G. Gagliardo, Reich and nation: the Holy Roman Empire as idea and reality, 1763-1806 (Indiana University Press, 1980)
  • Winfried Dotzauer, Die deutschen Reichskreise (1383–1806) (Stuttgart 1998, ISBN 978-3-515-07146-8)
  • Max Jähns, 'Zur Geschichte der Kriegsverfassung des deutschen Reiches' in Preußische Jahrbücher 39 (1877)
  • Karl Linnebach, 'Reichskriegsverfassung und Reichsarmee von 1648 bis 1806' in Karl Linnebach, Deutsche Heeresgeschichte (Hamburg 1943, 2nd ed.)
  • Helmut Neuhaus, 'Das Reich im Kampf gegen Friedrich den Großen - Reichsarmee und Reichskriegführung im Siebenjährigen Krieg' in Bernhard Kröner, Europa im Zeitalter Friedrichs des Großen - Wirtschaft, Gesellschaft, Kriege (Munich, 1989), pp. 213–243
  • Martin Rink, Harald Potempa, 'Der Zusammenbruch des Alten Reichs (962-1806) und des alten Preußen im Jahre 1806' in Militärgeschichte March 2006
  • Hanns Weigl, Die Kriegsverfassung des alten deutschen Reiches von der Wormser Matrikel bis zur Auflösung (Bamberg, 1912)

Liên kết ngoài

sửa