Pseudoephedrine
Pseudoephedrine (/ˌsjuːdoʊ.ɪˈfɛdrɪn/ or /ˌsjuːdoʊˈɛfɪdriːn/; PSE) là một loại thuốc tác động vào hệ thần kinh giao cảm, nằm trong lớp hóa học các chất thay thế phenethylamine và amphetamine. Nó có thể được sử dụng như thuốc giảm đau mũi / xoang, như chất kích thích, hoặc như một tác nhân kích thích giác quan[2] khi dùng với liều cao.[3]
Dữ liệu lâm sàng | |
---|---|
Tên thương mại | Afrinol, Sudafed, Sinutab (UK) |
AHFS/Drugs.com | Chuyên khảo |
MedlinePlus | a682619 |
Giấy phép | |
Danh mục cho thai kỳ | |
Nguy cơ lệ thuộc | Low |
Dược đồ sử dụng | oral, insufflation |
Mã ATC | |
Tình trạng pháp lý | |
Tình trạng pháp lý |
|
Dữ liệu dược động học | |
Sinh khả dụng | ~100%[1] |
Chuyển hóa dược phẩm | hepatic (10–30%) |
Chu kỳ bán rã sinh học | 4.3–8 hours[1] |
Bài tiết | 43–96% renal[1] |
Các định danh | |
Tên IUPAC
| |
Số đăng ký CAS | |
PubChem CID | |
DrugBank | |
ChemSpider | |
Định danh thành phần duy nhất | |
KEGG | |
ChEBI | |
ChEMBL | |
ECHA InfoCard | 100.001.835 |
Dữ liệu hóa lý | |
Công thức hóa học | C10H15NO |
Khối lượng phân tử | 165.23 |
Mẫu 3D (Jmol) | |
SMILES
| |
Định danh hóa học quốc tế
| |
(kiểm chứng) |
Muối pseudoephedrine hydrochlorua and pseudoephedrine sulfat được tìm thấy trong nhiều chế phẩm không cần đơn thuốc, hoặc là một thành phần hoặc (thường) kết hợp với thuốc kháng histamin, guaifenesin, dextromethorphan, và/hoặc paracetamol (acetaminophen) hoặc một thuốc chống viêm không steroid (như aspirin hoặc ibuprofen).
Ứng dụng trong y học
sửaPseudoephedrine là một chất kích thích, nhưng nó được biết đến với khả năng làm hẹp các màng nhầy niêm mạc bị sưng, vì vậy nó thường được sử dụng như thuốc chống nghẹt mũi. Nó làm giảm sự gia tăng mô, phù nề, và nghẹt mũi liên quan đến cảm lạnh hoặc dị ứng. Các tác động có lợi khác có thể bao gồm làm tăng tiết dịch xoang tiết ra, và mở các ống Eustachian bị tắc nghẽn. Các tác dụng làm co mạch cũng có thể dẫn đến cao huyết áp, đây là tác dụng phụ đáng để ý nhất của chất này.
Pseudoephedrine có thể được sử dụng như chất thông mũi qua đường miệng hoặc tại chỗ. Tuy nhiên, do tính chất kích thích của nó, việc chế phẩm thông mũi có nhiều khả năng sẽ gây ra các phản ứng phụ, bao gồm bí tiểu tiện.[4][5] Theo một nghiên cứu, pseudoephedrine có thể có hiệu quả như là một dạng thuốc ho.[6]
Xem thêm
sửaTham khảo
sửa- ^ a b c Laurence L Brunton biên tập (2006). Goodman & Gilman's The Pharmacological Basis of Therapeutics (ấn bản thứ 11). New York: McGraw-Hill Medical Publishing Division. ISBN 0-07-142280-3.
- ^ Hodges, K; Hancock, S; Currell, K; Hamilton, B; Jeukendrup, AE (tháng 2 năm 2006). “Pseudoephedrine enhances performance in 1500-m runners”. US National Library of Medicine National Institutes of Health. 38 (2): 329–33. doi:10.1249/01.mss.0000183201.79330.9c. PMID 16531903.
- ^ Trinh, KV; Kim, J; Ritsma, A (ngày 15 tháng 11 năm 2015). “Effect of Pseudoephedrine in Sport: a Systemic Review”. BMJ Open Sport & Exercise Medicine. 1 (1): e000066. doi:10.1136/bmjsem-2015-000066. PMC 5117033. PMID 27900142.
- ^ “American Urological Association - Medical Student Curriculum - Urinary Incontinence”. American Urological Association. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 7 năm 2015. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2015.
- ^ “Acute urinary retention due to pseudoephedrine hydrochloride in a 3-year-old child”. The Turkish Journal of Pediatrics. Truy cập ngày 12 tháng 8 năm 2015.
- ^ . doi:10.1254/jphs.FP0060526. Chú thích journal cần
|journal=
(trợ giúp);|title=
trống hay bị thiếu (trợ giúp)|tựa đề=
trống hay bị thiếu (trợ giúp)