Plutoni(IV) sulfat

hợp chất hóa học

Plutoni(IV) sulfat là một hợp chất vô cơ của plutoniacid sulfuriccông thức hóa học Pu(SO4)2 – tinh thể màu đỏ[1], tan trong nước, tạo thành tinh thể ngậm nước.

Plutoni(IV) sulfat
Tên khácPlutoni disulfat
Nhận dạng
Số CAS7440-97-5
Thuộc tính
Công thức phân tửPu(SO4)2
Khối lượng mol436,1896 g/mol (khan)
508,25072 g/mol (4 nước)
Bề ngoàitinh thể màu đỏ (4 nước)[1]
Khối lượng riêng3,73 g/cm³ (dạng α-)
3,78 g/cm³ (dạng β-)[1]
Điểm nóng chảy 500 °C (773 K; 932 °F) (phân hủy)
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướctan
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhphóng xạ, gây độc mạnh
Các hợp chất liên quan
Cation khácPlutoni(III) sulfat
Plutonyl(VI) sulfat
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Điều chế

sửa

Plutoni(IV) sulfat được điều chế bằng cách hòa tan plutoni(IV) oxide trong acid sulfuric đậm đặc có thêm acid fluorhydric, sau đó làm bay hơi trong cốc platin để thu được muối:

 

Sau đó, cho dung dịch plutoni(IV) sulfat kết tủa bằng hỗn hợp methanol và acid sulfuric loãng, thu lấy tinh thể.

Tính chất vật lý

sửa

Plutoni(IV) sulfat tạo thành tinh thể màu đỏ.[1]

Nó hòa tan tốt trong nước.

Nó tạo thành Pu(SO4)2·4H2O, tồn tại dưới hai dạng. Cả hai dạng đều là tinh thể màu đỏ thuộc hệ tinh thể trực thoi.

Với dạng α-, nhóm không gian Pnma, các hằng số mạng tinh thể a = 1,4544 nm, b = 1,098 nm, c = 0,5667 nm, Z = 4.

Với dạng β-, nhóm không gian Fddd, các hằng số mạng tinh thể a = 0,56011 nm, b = 1,20323 nm, c = 2,6525 nm, Z = 8[1][2].

Tính chất hóa học

sửa

Với sulfat kim loại kiềm, nó tạo thành muối kép M4[Pu(SO4)4nH2O có màu xanh lá cây.[3][4]

Tham khảo

sửa
  1. ^ a b c d e Villars, Pierre; Cenzual, Karin; Gladyshevskii, Roman (24 tháng 7 năm 2017). Handbook (bằng tiếng Anh). Walter de Gruyter GmbH & Co KG. tr. 1224. ISBN 978-3-11-044540-4.
  2. ^ “The crystal structures of α- and β-forms of plutonium(IV) sulphate tetrahydrate”. Zeitschrift für Kristallographie (bằng tiếng Anh). 161 (1–2): 7–13. 1 tháng 1 năm 1982. doi:10.1524/zkri.1982.161.1-2.7. ISSN 0044-2968.
  3. ^ Mudher, K. D. S.; Krishnan, K.; Chackraburtty, D. M.; Jayadevan, N. C. (13 tháng 12 năm 1988). “ChemInform Abstract: Structural and Thermal Investigations of Tetrasulfate Complexes of Uranium(IV) and Plutonium(IV)”. ChemInform (bằng tiếng Anh). 19 (50). doi:10.1002/chin.198850008.
  4. ^ Satya, Prakash (2013). Advanced Chemistry of Rare Elements (bằng tiếng Anh). S. Chand Publishing. tr. 691. ISBN 978-81-219-4254-6.

Đọc thêm

sửa
  • Справочник химика. 2 . Л.: Химия. Редкол.: Никольский Б.П. и др. Lỗi Lua: bad argument #2 to 'formatDate': invalid timestamp '1 tháng 1'.. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  • Руководство по неорганическому синтезу: В 6-ти т. 4. М.: Мир. Ред. Брауэр Г. Lỗi Lua: bad argument #2 to 'formatDate': invalid timestamp '1 tháng 1'.. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  • Аналитическая химия плутония. М.: Наука. Lỗi Lua: bad argument #2 to 'formatDate': invalid timestamp '1 tháng 1'.. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  • Химия тория, урана, плутония: учебное пособие. Томск: Изд. ТПУ. Lỗi Lua: bad argument #2 to 'formatDate': invalid timestamp '1 tháng 1'.. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  • Современная радиохимия. М: Атомиздат. Lỗi Lua: bad argument #2 to 'formatDate': invalid timestamp '1 tháng 1'.. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)