Phế Đế
trang định hướng Wikimedia
Phế Đế (chữ Hán: 廢帝) là một danh từ, thường dùng như một cách gọi của Hoàng đế các nước Đông Á đã bị phế truất. Do đã bị phế truất, các vị Hoàng đế này thường không thể có miếu hiệu lẫn thụy hiệu, khi đó các sử gia chép sử sẽ gọi họ là Phế Đế, cách xưng khác là Hậu Chủ.
Trường hợp trong 1 triều đại mà có nhiều vị Hoàng đế bị phế truất, người ta sẽ thêm chữ "Tiền", "Trung", "Hậu" ở đằng trước để phân biệt theo thứ tự thời gian. Nếu vị Hoàng đế còn nhỏ thì gọi là Thiếu Đế. Tuy nhiên, không phải vị vua nào bị phế truất sử sách cũng chép là phế đế, nếu vị vua đó mà thực hiện việc cướp ngôi rồi bị phế truất thì sử sẽ chép thụy hiệu bị giáng tước hiệu
Danh sách
sửa- Ngụy Phế Đế
- Ngô Phế Đế
- Hậu Triệu Tiền Phế Đế
- Thành Phế Đế
- Hậu Triệu Sơ Trung Phế Đế
- Hậu Triệu Tái Trung Phế Đế
- Hậu Triệu Hậu Phế Đế
- Tiền Tần Phế Đế
- Tấn Phế Đế
- Bắc Ngụy Tiền Phế Đế
- Lưu Tống Tiền Phế Đế
- Lưu Tống Hậu Phế Đế
- Nam Tề Tiền Phế Đế
- Nam Tề Trung Phế Đế
- Nam Tề Hậu Phế Đế
- Bắc Ngụy Sơ Trung Phế Đế
- Bắc Ngụy Tái Trung Phế Đế
- Bắc Ngụy Hậu Phế Đế
- Tây Ngụy Phế Đế
- Bắc Tề Phế Đế
- Trần Phế Đế
- Hậu Lương Phế Đế
- Hậu Đường Phế Đế
- Kim Tiền Phế Đế
- Kim Hậu Phế Đế
- Thanh Phế Đế
- Đinh Phế Đế
- Trần Phế Đế
- Lê Duy Phường (Phế Đế)
- Dục Đức (Phế Đế)
- Hiệp Hòa (Phế Đế)
- Thành Thái (Phế Đế)
- Duy Tân (Phế Đế)