Truy cập mở
Truy cập mở (viết tắt tiếng Anh là OA, open access) là cơ chế theo đó các kết quả nghiên cứu được phân phối trực tuyến, miễn phí và không có các rào cản khác,[1] và theo nghĩa chính xác nhất của nó, với việc bổ sung giấy phép mở loại bỏ hầu hết các hạn chế về sử dụng và tái sử dụng.
Trọng tâm chính của phong trào truy cập mở là "tài liệu nghiên cứu được bình duyệt" [2]. Trong lịch sử điều này tập trung chủ yếu vào các tạp chí học thuật phát hành in ấn. Các tạp chí thông thường, vốn không phải là truy cập mở, bao gồm chi phí xuất bản thông qua các phí truy cập thuê bao, giấy phép trang web, hoặc phí trả cho lượt xem (pay per view). Truy cập mở có thể được áp dụng cho tất cả các hình thức đầu ra nghiên cứu được công bố, bao gồm các bài báo tập san học thuật có hoặc không có bình duyệt, tài liệu hội nghị, luận văn [3], chương sách [1], và chuyên khảo (monograph) [4].
Tham khảo
sửa- ^ a b Suber, Peter. “Open Access Overview”. Lưu trữ bản gốc ngày 19 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 25 tháng 5 năm 2020.
- ^ Swan, Alma (2012). “Policy guidelines for the development and promotion of open access”. UNESCO. Truy cập ngày 25 tháng 5 năm 2020.
- ^ Schöpfel, Joachim; Prost, Hélène (2013). “Degrees of secrecy in an open environment. The case of electronic theses and dissertations”. ESSACHESS – Journal for Communication Studies. 6 (2(12)): 65–86. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 1 năm 2014.
- ^ Schwartz, Meredith (2012). “Directory of Open Access Books Goes Live”. Library Journal. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 10 năm 2013.
Liên kết ngoài
sửa- OAD: Open Access Directory, an "open-access, wiki-based, community-updated encyclopedia of OA factual lists" (started by Peter Suber and Robin Peek). OCLC 757073363. Published by Simmons School of Library and Information Science in US.
- OATP: Open Access Tracking Project, a crowd-sourced tagging project providing real-time alerts about new OA developments and organizing knowledge of the field (started by Peter Suber). OCLC 1040261573
- GOAP: UNESCO's Global Open Access Portal, providing "status of open access to scientific information around the world"