Octadecaboran

Hợp chất vô cơ

Octadecaboran là một hợp chất vô cơ của bor với hydrocông thức hóa họcB18H22. Nó là một chất rắn không màu dễ cháy, giống như nhiều hợp chất bor với hydro khác. Mặc dù hợp chất vô cơ này có rất ít có ứng dụng thực tế, nhưng cấu trúc phân tử của nó vẫn được quan tâm về mặt lý thuyết.

Octadecaborane(22)
Danh pháp IUPACDecaborano(14)[6′,7′:5,6]decaborane(14)[1]
Tên khácoctadecaborane; octadecaboron doicosahydride; octodecaborane; n-Octadecaborane; i-Octadecaborane; anti-Octadecaborane(22); ClusterBoron
Nhận dạng
Số CAS21107-56-2
PubChem402790
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • B123456B789%10([BH]1%11%12[BH]2%13([H]3)[BH]%11%14%15[BH]7%12%16[BH]8%17%18[BH]%16%14%19[BH]%13%15%20[BH]%17%19([H]%18)[H]%20)[BH]4%21%22[BH]5%23%24[BH]6%25%26[BH]%23%27%28[BH]%21%24%29[BH]9%22([H]%10)[BH]%29%27%30[BH]%25%28([H]%26)[H]%30

InChI
đầy đủ
  • 1S/B18H22/c19-7-1-3(7)5(1)9(1)13(1,7)18(9,23-13)6-2-4(6)8(2,16(4,20-8)12(4,6,18)22-16)14(2)10(2,6,18)17(5,9,14,18,24-14)11(3,5)15(3,7,19)21-11/h1-16H
Thuộc tính
Công thức phân tửB18H22
Khối lượng mol216.77 g/mol
Bề ngoàiChất rắn không màu
Khối lượng riêng1.012 g/cm³
Điểm nóng chảy 129–180 °C (402–453 K; 264–356 °F)
Điểm sôi
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Tổng hợp

sửa

Nó được hình thành bởi sự phân hủy của B20H182− hoặc bằng sự oxy hóa của B9H12.

Cấu trúc phân tử

sửa

Octadecaboran có hai đồng phân cấu tạo[2][3]:

  • n-B18H22
  • i-B18H22

Cấu trúc phân tử của hợp chất này gồm hai nhóm B9H11 liên kết với nhau[4], có hình dạng giống decaboran[2][3]. Hợp chất bor với hydro này là hợp chất đầu tiên được tìm thấy có nhiều dạng đồng phân[5][6].

Xem thêm

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ “CAS Common Chemistry”. commonchemistry.cas.org. Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 9 năm 2021. Truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2021.
  2. ^ a b Olsen, Frederic P.; Vasavada, Ravindra C.; Hawthorne, M. Frederick (1968). “The chemistry of n-B18H22 and i-B18H22”. J. Am. Chem. Soc. 90 (15): 3946–3951. doi:10.1021/ja01017a007.
  3. ^ a b Londesborough, Michael G.S.; Hnyk, Drahomír; Bould, Jonathan; Serrano-Andrés, Luis; Sauri, Vicenta; Oliva, Josep M.; Kubát, Pavel; Polívka, Tomáš; Lang, Kamil (2012). “Distinct Photophysics of the Isomers of B18H22 Explained”. Inorg. Chem. 51 (3): 1471–1479. doi:10.1021/ic201726k. hdl:10261/92295. PMID 22224484.
  4. ^ Simpson, P. G.; Lipscomb, W. N. (1962). “Molecular Structure of B18H22 (PDF). Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America. 48 (9): 1490–1491. Bibcode:1962PNAS...48.1490S. doi:10.1073/pnas.48.9.1490. PMC 220984. PMID 16590990. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 24 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 30 tháng 9 năm 2021.
  5. ^ Simpson, Paul G.; Folting, Kirsten; Lipscomb, William N. (1963). “The Molecular Structure of i-B18H22”. J. Am. Chem. Soc. 85 (12): 1879–1880. doi:10.1021/ja00895a046.
  6. ^ Heřmánek, S.; Plešek, J. (1970). “Chemistry of boranes. XXI. Resolution of iso-octadecaborane to optical enantiomers”. Collection of Czechoslovak Chemical Communications. 35 (8): 2488–2493. doi:10.1135/cccc19702488.