Nitrosyl fluoride (NOF) là hợp chất nitrosoliên kết cộng hóa trị.

Nitrosyl fluoride
Skeletal formula of nitrosyl fluoride with measurements
Ball and stick model of nitrosyl fluoride
Danh pháp
IUPAC
Nitrosyl fluoride[citation needed]
Danh pháp khác
Nitơ oxiforua[citation needed]
Identifiers
Số CAS
3D model (JSmol)
Viết tắt NOF[citation needed]
ChemSpider
ECHA InfoCard 100.029.230
EC Number 232-153-6
PubChem <abbr title="<nowiki>Compound ID</nowiki>">CID
CompTox Dashboard (<abbr title="<nowiki>U.S. Environmental Protection Agency</nowiki>">EPA)
  • InChI=1S/FNO/c1-2-3 ☑Y
    Key: ZEIYBPGWHWECHV-UHFFFAOYSA-N ☑Y
  • FN=O
Tính chất
Công thức hóa học NOF
Phân tử khối 49.0045 g mol−1
Hình dạng Khí không màu
Khối lượng riêng 2.657 mg mL−1
Điểm nóng chảy −166 °C (−267 °F; 107 K)
Điểm sôi −72.4 °C (−98.3 °F; 200.8 K)
Tính tan trong nước
Phản ứng
Hợp chất liên quan
Hợp chất liên quan
Except where otherwise noted, data are given for materials in their standard state (at 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y verify (what is ☑Y☒N ?)
Infobox references

Phản ứng

sửa

NOF là tác nhân flo hóa mạnh, phản ứng với nhiều kim loại để tạo thành muối fluoride, giải phóng nitơ monoxit theo quá trình:

n NOF + M → MFn + n NO

NOF cũng fluoride hóa muối fluoride tạo thành các sản phẩm cộng có đặc tính giống như muối, như NOBF4.

Dung dịch NOF trong nước hòa tan mạnh kim loại, theo cơ chế tương tự như nước vương thủy. Nitrosyl fluoride phản ứng với nước tạo thành axit nitrơ, sau đó tạo thành axit nitric:

NOF + H2O → HNO2 + HF
3 HNO2 → HNO3 + 2 NO + H2O

Nitrosyl fluoride phản ứng với alcohol tạo thành nitrit:

ROH + NOF → RONO + HF

Phân tử có hình dạng uốn cong: điều này đã được chứng minh theo mô hình VSEPR, tại đó cặp electron không liên kết nằm trên nguyên tử N.

Ứng dụng

sửa

Nitrosyl fluoride được sử dụng làm dung môi [cần dẫn nguồn] và làm tác nhân flo hóa và nitrat hóa trong tổng hợp hữu cơ. [cần dẫn nguồn] Nitrosyl fluoride từng được đề xuất làm chất oxy hóa trong các động cơ tên lửa.

Tham khảo

sửa

Greenwood, Norman N.; Earnshaw, A. (1997), Chemistry of the Elements (ấn bản thứ 2), Oxford: Butterworth-Heinemann, ISBN 0-7506-3365-4

Liên kết ngoài

sửa