Nhôm phosphide

(Đổi hướng từ Nhôm phosphua)

Nhôm phosphide, còn được gọi với cái tên khác là phosphide nhôm) là một hợp chất vô cơ có tính độc cao với công thức hóa học AlP được sử dụng làm chất bán dẫn. Chất rắn không màu này thường được bán dưới dạng bột màu xám-xanh-vàng do sự hiện diện của tạp chất phát sinh từ quá trình thủy phânoxy hóa.

Nhôm phosphide
Nhôm phosphide
Tên khácAluminum phosphide
Aluminium(III) phosphide
Aluminium monophosphide
Phostoxin
Fumitoxin
Nhận dạng
Số CAS20859-73-8
PubChem30332
Số EINECS244-088-0
Số RTECSBD1400000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [Al]#P

InChI
đầy đủ
  • 1/Al.P/rAlP/c1-2
UNIIE23DR6L59S
Thuộc tính
Khối lượng mol57.9552 g/mol
Bề ngoàiTinh thể xám hoặc vàng
Mùimùi tương tự tỏi
Khối lượng riêng2.85 g/cm³
Điểm nóng chảy 2.530 °C (2.800 K; 4.590 °F)
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướcphản ứng
BandGap2.5 eV (indirect)[1]
Chiết suất (nD)2.75 (IR), ~3 (Vis) [1]
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Độc tính

sửa

Vốn có độc tính cao, nhôm phosphide thường được sử dụng để tự sát.[2] Việc khử trùng cũng gây ra tử vong không chủ ý, chẳng hạn như các ví dụ ở Ả-rập Xê-út[3]Hoa Kỳ.[4][5] Hợp chất này được biết đến với tên gọi "viên gạo" ở Iran, vốn để sử dụng để bảo quản gạo, đã có những sự cố thường xuyên xảy ra do tai nạn hoặc do cố ý. Một chiến dịch do Tổ chức Y khoa Pháp chế Iran chấm dứt sử dụng hợp chất này làm thuốc trừ sâu.[6][7]

Tái chế các thùng chứa nhôm phosphide đã qua sử dụng cũng đã gây ra cái chết của ba thành viên trong gia đình tại Alcalá de Guadaira, Tây Ban Nha. Họ đã giữ chúng trong bao nhựa trong phòng tắm. Nguyên nhân tử vong do họ vô tình để cho nhôm phosphide phản ứng với nước hoặc để nơi độ ẩm, và khiến hợp chất trở thành phosphine, dẫn đến cái chết của họ trong vài giờ.[8]

Nhiễm độc nhôm phosphide được coi là một vấn đề ở quy mô lớn ở tiểu lục địa Ấn Độ.[9][10]

Tham khảo

sửa
  1. ^ a b Berger, L. I. (1996). Semiconductor Materials. CRC Press. tr. 125. ISBN 0-8493-8912-7.
  2. ^ “Millionaire's death sparks poison scare”. BBC News. ngày 10 tháng 10 năm 2002. Truy cập ngày 5 tháng 4 năm 2009.
  3. ^ “Fumes kill two Danes in Jeddah”. BBC News. ngày 24 tháng 2 năm 2009. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 2 năm 2009. Truy cập ngày 25 tháng 2 năm 2009.
  4. ^ “Family loses 2nd child in suspected pesticide poisoning”. KSL-TV. ngày 9 tháng 2 năm 2010. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 2 năm 2010.
  5. ^ “4 children dead in Texas in pesticide spraying incident”. CBS News. ngày 2 tháng 1 năm 2017.
  6. ^ Shadnia, S.; Sasanian, G.; Allami, P.; Hosseini, A.; Ranjbar, A.; Amini-Shirazi, N.; Abdollahi, M. (2009). “A Retrospective 7-Years Study of Aluminum Phosphide Poisoning in Tehran: Opportunities for Prevention”. Human & Experimental Toxicology. 28 (4): 209–213. doi:10.1177/0960327108097194. PMID 19734272.
  7. ^ Mehrpour, O.; Singh, S. (2010). “Rice Tablet Poisoning: A Major Concern in Iranian Population”. Human & Experimental Toxicology. 29 (8): 701–702. doi:10.1177/0960327109359643. PMID 20097728.
  8. ^ “La familia de Alcalá de Guadaira murió tras inhalar plaguicida”. La Vanguardia. Agencia EFE. ngày 3 tháng 2 năm 2014. Truy cập ngày 3 tháng 2 năm 2014.
  9. ^ Siwach, SB; Gupta, A (1995). “The profile of acute poisonings in Harayana-Rohtak Study”. The Journal of the Association of Physicians of India. 43 (11): 756–9. PMID 8773034.
  10. ^ Singh, D; Jit, I; Tyagi, S (1999). “Changing trends in acute poisoning in Chandigarh zone: A 25-year autopsy experience from a tertiary care hospital in northern India”. The American Journal of Forensic Medicine and Pathology. 20 (2): 203–10. doi:10.1097/00000433-199906000-00019. PMID 10414665.