Nhôm hydride, còn được gọi với nhiều cái tên khác là alane hoặc alumane là một hợp chất vô cơ có thành phần chính gồm hai nguyên tố là nhômhydro, với công thức hóa học được quy định là AlH3. Hợp chất này tồn tại dưới dạng một chất rắn không màu. Mặc dù hiếm khi có tại các phòng thí nghiệm nghiên cứu bên ngoài, alane và các dẫn xuất của nó được sử dụng làm các tác nhân khử trong tổng hợp hữu cơ.[1]

Nhôm hydride
Cấu trúc của nhôm hydride
Tên hệ thốngAlumane
Tên khácAlane
Aluminic hydride
Nhôm(III) hydride
Nhôm trihydride
Trihydroaluminum
Nhận dạng
Số CAS7784-21-6
PubChem14488
ChEBI30136
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [AlH3]

InChI
đầy đủ
  • 1S/Al.3H
Tham chiếu Gmelin245
Thuộc tính
Công thức phân tửAlH3
Khối lượng mol30,00482 g/mol
Bề ngoàitinh thể rắn màu trắng, không bay hơi, có mật độ tinh thể cao
Khối lượng riêng1,477 g/cm³, chất rắn
Điểm nóng chảy 150 °C (423 K; 302 °F) bất đầu phân hủy ở nhiệt độ 105 °C (221 °F)
Điểm sôi
Độ hòa tan trong nướcphản ứng
Độ hòa tantan trong ete
phản ứng với etanol
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhtính phản ứng cao
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Điều chế

sửa

Nhôm hydride và các phức hợp khác nhau của nó từ lâu đã được biết đến.[2] Cách thức tổng hợp ra nó được công bố lần đầu vào năm 1947, và một bằng sáng chế cho việc tổng hợp này được công nhận vào năm 1999.[3][4] Nhôm hydride được điều chế bằng cách xử lý lithi nhôm hydride với nhôm chloride.[5] Phương pháp này phức tạp và cần chú ý đến việc loại bỏ lithi chloride.

3LiAlH4 + AlCl3 → 4AlH3 + 3LiCl

Dung dịch etan của alane cần sử dụng ngay, bởi vì vật liệu polyme nhanh chóng kết tủa thành chất rắn. Các giải pháp nhôm hydride được biết là bị suy thoái sau 3 ngày. Hợp chất này phản ứng mạnh hơn LiAlH4.[6]

Một số phương pháp khác để điều chế nhôm hydride:

2LiAlH4 + BeCl2 → 2AlH3 + Li2BeH2Cl2
2LiAlH4 + H2SO4 → 2AlH3 + Li2SO4 + 2H2
2LiAlH4 + ZnCl2 → 2AlH3 + 2LiCl + ZnH2

Tham khảo

sửa
  1. ^ Brown, H. C.; Krishnamurthy, S. (1979). “Forty Years of Hydride Reductions”. Tetrahedron. 35 (5): 567–607. doi:10.1016/0040-4020(79)87003-9.
  2. ^ Brower, F. M.; Matzek, N. E.; Reigler, P. F.; Rinn, H. W.; Roberts, C. B.; Schmidt, D. L.; Snover, J. A.; Terada, K. (1976). “Preparation and Properties of Aluminum Hydride”. Journal of the American Chemical Society. 98 (9): 2450–2454. doi:10.1021/ja00425a011.
  3. ^ Finholt, A. E.; Bond, A. C. Jr.; Schlesinger, H. I. (1947). “Lithium Aluminum Hydride, Aluminum Hydride and Lithium Gallium Hydride, and Some of their Applications in Organic and Inorganic Chemistry”. Journal of the American Chemical Society. 69 (5): 1199–1203. doi:10.1021/ja01197a061.
  4. ^ Đăng ký phát minh US 6228338, "Preparation of Aluminum Hydride Polymorphs, Particularly Stabilized α-AlH3", trao vào ngày 8 tháng 5 năm 2001 
  5. ^ Schmidt, D. L.; Roberts, C. B.; Reigler, P. F.; Lemanski, M. F. Jr.; Schram, E. P. (1973). “Aluminum Trihydride-Diethyl Etherate: (Etherated Alane)”. Inorganic Syntheses. Inorganic Syntheses. 14: 47–52. doi:10.1002/9780470132456.ch10. ISBN 9780470132456.
  6. ^ Đăng ký phát minh US ứng dụng 2007066839, "Method for the Production of α-Alane", xuất bản vào [[{{{pubdate}}}]]