Nhóm ngôn ngữ Nam Đảo-Tai
Nhóm ngôn ngữ Nam Đảo-Tai hay nhóm ngôn ngữ Nam Đảo-Thái, là một liên hệ được đề xuất bao gồm các ngôn ngữ Nam Đảo (nói ở Đài Loan, Đông Nam Á hải đảo, Quần đảo Thái Bình Dương và Madagascar), cũng như các ngôn ngữ Kra-Dai (còn được gọi là "Thái-Kadai", nói ở bán đảo Đông Dương và miền nam Trung Quốc).
Nam Đảo-Thái
| |
---|---|
(đề xuất) | |
Phân bố địa lý | Đông Nam Á, Đông Nam Á |
Phân loại ngôn ngữ học | ngữ hệ đề xuất |
Ngữ ngành con | |
Glottolog: | không[1] |
Các liên hệ đề xuất liên quan bao gồm Austric (Wilhelm Schmidt năm 1906) và Hán-Nam Đảo (Laurent Sagart năm 1990, 2005).
Các ngôn ngữ Kra-Dai có một số từ vựng tương tự với các ngôn ngữ Nam Đảo, đã được chú ý từ thời Schlegel năm 1901.[2] Những nét tương đồng này có thể coi là quá nhiều để có thể chỉ là ngẫu nhiên.[3] Câu hỏi đặt ra là liệu chúng có phải là do sự tiếp xúc ngôn ngữ hay không, hay là do có nguồn gốc chung (tức là có mối quan hệ phả hệ).
Một số từ vựng tương đồng
sửaThông tin lấy từ Pittayaporn (2009), Norquest (2007), Chen (2018) và Austronesian Comparative Dictionary (Từ điển so sánh Nam Đảo).
Những ký tự -l, -c cuối từ trong tiếng Đồng chỉ thanh điệu, không phải phụ âm cuối.
Nghĩa | Thái nguyên thủy |
Tiếng Thái | Tiếng Đồng | Tiếng Bố Ương | Hlai nguyên thủy |
Bối nguyên thủy |
Nam Đảo nguyên thủy |
---|---|---|---|---|---|---|---|
tôi, tao (đại từ) |
*kuːᴬ | กู /kuː˧/ (thô tục) |
ku⁵⁴ | *ɦuː | *aku | ||
tay | *mwɯːᴬ | มือ /mɯː˧/ |
miac | *C-mɯː | *məːᴬ² | *qalima | |
chim | *C̬.nokᴰ | นก /nok̚˦˥/ |
mogc | ma⁰nuk¹¹ | *manuk ("gà") | ||
mắt | *p.taːᴬ | ตา /taː˧/ |
dal | ma⁰ta⁵⁴ | *ʈʂhaː (< *ʈaː) | *ɗaːᴬ¹ | *maCa |
lửa | *wɤjᴬ | ไฟ /faj˧/ |
buil, bil, wil | pui⁵⁴ | *vəːjᴬ² | *Sapuy | |
răng | *wanᴬ | ฟัน /fan˧/ |
bienl, biaenl | *fʰjən (< *Civən) | *lipen |
Nguồn tham khảo
sửa- ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). http://glottolog.org/resource/languoid/id/không
|chapter-url=
missing title (trợ giúp). Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology. - ^ Schlegel, G. (1901). Review of Frankfurter's Siamese grammar. Tʻoung Pao 2:76–87.
- ^ Reid, L. A. (2006). "Austro-Tai Hypotheses". Pp. 740–741 in Keith Brown (editor in chief), The Encyclopedia of Language and Linguistics, 2nd edition.
- ^ Blench, Roger (2018). Tai-Kadai and Austronesian are Related at Multiple Levels and their Archaeological Interpretation (draft).
Tài liệu
sửa- Benedict, Paul K. (1942). "Thai, Kadai, and Indonesian: A new alignment in South-Eastern Asia" American Anthropologist 44.576-601.
- Benedict, Paul K. (1975). Austro-Thai language and culture, with a glossary of roots. New Haven: HRAF Press. ISBN 0-87536-323-7.
- Benedict, Paul K. (1990). Japanese/Austro-Tai. Ann Arbor: Karoma. ISBN 0-89720-078-0.
- Blench, Roger (2004). "Stratification in the peopling of China: how far does the linguistic evidence match genetics and archaeology?" (PDF) Paper for the Symposium: Human migrations in continental East Asia and Taiwan: genetic, linguistic and archaeological evidence. Geneva, June 10–13.
- Blench, Roger. (2010). Why we don't need Austric or any other macrophyla in SE Asia: The southern Yunnan interaction sphere (manuscript).
- Blust, Robert. (2014). "The Higher Phylogeny of Austronesian and the Position of Tai-Kadai: Another Look". In The 14th International Symposium on Chinese Languages and Linguistics (IsCLL-14).
- Carr. M. (1986). Austro-Tai *Tsum(b)anget 'spirit' and Archaic Chinese *XmwângXmwet 恍惚 'bliss'. Tōkyō: Tōkyō Gaikokugo Daigaku.
- Chamberlain, James R. (2016). "Kra-Dai and the Proto-History of South China and Vietnam". Journal of the Siam Society, 104, 27-76.
- Li, Hui (李辉). (2005). Genetic structure of Austro-Tai populations (Doctoral dissertation). Fudan University.
- Li, Hui (李辉) et al. (2008). "Paternal genetic affinity between Western Austronesians and Daic populations". BMC Evolutionary Biology, 8, 146. doi:10.1186/1471-2148-8-146
- Luo, Y.-X. (2008). Sino-Tai and Tai-Kadai: Another Look. In A. V. N. Diller, J. A. Edmondson, & Y.-X. Luo (Eds.), The Tai-Kadai Languages (pp. 9–28). New York, NY: Routledge.
- Miyake, Marc. 2013. Thurgood's "Tai-Kadai and Austronesian: the nature of the historical relationship" (1994).
- Ostapirat, Weera. 2005. "Kra–Dai and Austronesian: Notes on phonological correspondences and vocabulary distribution." Laurent Sagart, Roger Blench & Alicia Sanchez-Mazas, eds. The Peopling of East Asia: Putting Together Archaeology, Linguistics and Genetics. London: Routledge Curzon, pp. 107–131.
- Reid, Lawrence A. (1994). "Morphological Evidence for Austric. Oceanic Linguistics, 33(2), 323-344.
- Reid, Lawrence A. (1999). "New Linguistic Evidence for the Austric Hypothesis" Lưu trữ 2021-08-03 tại Wayback Machine. Selected Papers From the Eighth International Conference on Austronesian Linguistics (8ICAL) (pp. 5–30).
- Reid, Lawrence A. (2005). "The Current Status of Austric: A review and evaluation of the lexical and morphosyntactic evidence". Lưu trữ 2021-08-03 tại Wayback Machine In L. Sagart, R. Blench, & A. Sanchez-Mazas (Eds.), The Peopling of East Asia: Putting Together Archaeology, Linguistics and Genetics (pp. 132–160).
- Reid, Lawrence A. (2006). "Austro-Tai Hypotheses". In Keith Brown (Ed.), The Encyclopedia of Language and Linguistics, 2nd edition (pp. 609–610).
- Sagart, Laurent. (2004). "The higher phylogeny of Austronesian and the position of Tai-Kadai". Oceanic Linguistics, 43(2), 411-444.
- Sagart, Laurent. (2005a). "Sino-Tibetan-Austronesian: An Updated and Improved Argument". In L. Sagart, R. Blench, & A. Sanchez-Mazas (Eds.), The Peopling of East Asia: Putting Together Archaeology, Linguistics and Genetics (pp. 161–176).
- Sagart, Laurent. (2005b). "Tai-Kadai as a subgroup of Austronesian". In L. Sagart, R. Blench, & A. Sanchez-Mazas (Eds.), The Peopling of East Asia: Putting Together Archaeology, Linguistics and Genetics (pp. 177–181).
- Schmidt, Wilhelm. (1906) Die Mon-Khmer Völker, ein Bindeglied zwischen Völkern Zentralasiens und Austronesiens. Braunschweig: Friedrich Vieweg und Sohn.
- Thurgood, Graham. (1994). "Tai–Kadai and Austronesian: the nature of the relationship." Oceanic Linguistics 33.345-368.