Nhóm ngôn ngữ Luo, Lwo hoặc Lwoian được sử dụng bởi sắc tộc Luo trong một khu vực từ miền nam Sudan đến miền nam Kenya, với tiếng Luo kéo dài đến phía bắc Tanzaniatiếng Alur vào Cộng hòa Dân chủ Congo. Chúng tạo thành một trong hai nhánh của nhóm ngôn ngữ Tây Nin, nhánh còn lại là Dinka-Nuer. Các ngôn ngữ Nam Luo rất dễ thông hiểu lẫn nhau, và ngoài bản sắc dân tộc, chúng có thể được coi là một ngôn ngữ duy nhất.

Nhóm ngôn ngữ Luo
Lwo
Sắc tộccác sắc tộc Luo
Phân bố
địa lý
tây nam Ethiopia, Nam Sudan, Sudan, đông bắc Congo (DRC), bắc Uganda, tây nam Kenya, bắc Tanzania
Phân loại ngôn ngữ họcNin-Sahara
Glottolog:luob1235[1]

Độ sâu thời gian của sự phân chia các ngôn ngữ Luo là vừa phải, có lẽ gần hai thiên niên kỷ. Sự phân chia trong cụm phương ngữ Nam Luo nông hơn đáng kể, có lẽ từ năm đến tám thế kỷ trước, phản ánh sự di cư do tác động của Hồi giáo Sudan.[2]

  • Nam (Uganda và các nước láng giềng)
    • Adhola (Uganda)
    • Kumam (Uganda)
    • Luo-Acholi
      • Dholuo (Luo Kavirondo) (Kenya, Tanzania)
      • Alurát Acholi
        • Alur (Uganda, Cộng hòa Dân chủ Congo)
        • Lango-Acholi
  • Bắc

Tài liệu

sửa
  • Gilley, Leoma G. 2004. "The Lwoian family." Occasional Papers in the Study of Sudanese Languages, 9, 165–174.

Tham khảo

sửa
  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Luo–Burun”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ Bethwell Ogot, History of the Southern Luo: Volume 1, Migration and Settlement.
  3. ^ Reh, Mechthild (1996): Anywa Language: Description and Internal Reconstructions.

Bản mẫu:Ngôn ngữ tại Tanzania

Bản mẫu:Ngôn ngữ tại Sudan Bản mẫu:Ngôn ngữ tại Nam Sudan