Ngữ hệ Turk
Ngữ hệ Turk là một ngữ hệ gồm ít nhất 35 ngôn ngữ[2], được nói bởi các dân tộc Turk trên một khu vực rộng lớn từ Đông Âu và Địa Trung Hải tới Siberia và miền Tây Trung Quốc. Vùng đất khởi nguồn của hệ là Tây Trung Quốc và Mông Cổ, từ đó mở rộng ra Trung Á và xa hơn nữa về phía tây.[3][4]
Ngữ hệ Turk
| |
---|---|
Sắc tộc | Các dân tộc Turk |
Phân bố địa lý | Từ Đông Nam Âu tới miền Tây Trung Quốc và Siberia |
Phân loại ngôn ngữ học | Một trong những ngữ hệ chính trên thế giới |
Tiền ngôn ngữ | Proto-Turk |
Ngữ ngành con | |
ISO 639-5: | trk |
Glottolog: | turk1311[1] |
Phân bố địa lý của hệ Turk |
Các ngôn ngữ Turk được sử dụng như tiếng bản ngữ bởi chừng 170 triệu người, và tổng số người nói, gồm cả người nói như ngôn ngữ thứ hai, là hơn 200 triệu.[5][6][7] Ngôn ngữ Turk với lượng người nói lớn nhất là tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, được sử dụng chủ yếu tại Tiểu Á và bán đảo Balkan, chiếm 40% tổng số người nói các ngôn ngữ Turk.[4]
Những đặc điểm của tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, như sự hài hòa nguyên âm (vowel harmony), tính chắp dính, và sự thiếu vắng giống ngữ pháp, cũng là đặc điểm chung của toàn ngữ hệ Turk.[4] Người nói các ngôn ngữ Oghuz (gồm tiếng Thổ Nhĩ Kỳ, Azerbaijan, Turkmen, Qashqai, và Gagauz) có thể hiểu lẫn nhau trong rất nhiều trường hợp.[8]
Xem thêm
sửaTham khảo
sửa- ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Turkic”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
- ^ Dybo A.V., "Chronology of Türkic languages and linguistic contacts of early Türks", Moskow, 2007, p. 766, [1] Lưu trữ 2005-03-11 tại Wayback Machine (In Russian)
- ^ Gordon, Raymond G., Jr. (ed.) (2005). “Ethnologue: Languages of the World, Fifteenth edition. Language Family Trees - Altaic”. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2007.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết) Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết)
- ^ a b c Katzner, Kenneth (2002). Languages of the World, Third Edition. Routledge, an imprint of Taylor & Francis Books Ltd. ISBN 978-0415250047.
- ^ Brigitte Moser, Michael Wilhelm Weithmann, Landeskunde Türkei: Geschichte, Gesellschaft und Kultur, Buske Publishing, 2008, p.173
- ^ Deutsches Orient-Institut, Orient, Vol. 41, Alfred Röper Publushing, 2000, p.611
- ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 16 tháng 1 năm 2014. Truy cập ngày 9 tháng 9 năm 2016.
- ^ “Language Materials Project: Turkish”. UCLA International Institute, Center for World Languages. tháng 2 năm 2007. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 10 năm 2007. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2007.
Đọc thêm
sửa- Akhatov G. Kh. 1960. "About the stress in the language of the Siberian Tatars in connection with the stress of modern Tatar literary language" .- Sat *"Problems of Turkic and the history of Russian Oriental Studies." Kazan. (tiếng Nga)
- Akhatov G.Kh. 1963. "Dialect West Siberian Tatars" (monograph). Ufa. (tiếng Nga)
- Baskakov, N. A. (1962, 1969). Introduction to the study of the Turkic languages. Moscow. (tiếng Nga)
- Boeschoten, Hendrik & Lars Johanson. 2006. Turkic languages in contact. Turcologica, Bd. 61. Wiesbaden: Harrassowitz. ISBN 3-447-05212-0
- Clausen, Gerard. 1972. An etymological dictionary of pre-thirteenth-century Turkish. Oxford: Oxford University Press.
- Deny, Jean et al. 1959–1964. Philologiae Turcicae Fundamenta. Wiesbaden: Harrassowitz.
- Dolatkhah, Sohrab. 2016. Parlons qashqay. In: collection "parlons". Paris: L'Harmattan.
- Dolatkhah, Sohrab. 2016. Le qashqay: langue turcique d'Iran. CreateSpace Independent Publishing Platform (online).
- Dolatkhah, Sohrab. 2015. Qashqay Folktales. CreateSpace Independent Publishing Platform (online).
- Johanson, Lars & Éva Agnes Csató (ed.). 1998. The Turkic languages. London: Routledge. ISBN 0-415-08200-5.
- Johanson, Lars. 1998. "The history of Turkic." In: Johanson & Csató, pp. 81–125.[2] Lưu trữ 8 tháng 4 2011 tại Wayback Machine
- Johanson, Lars. 1998. "Turkic languages." In: Encyclopædia Britannica. CD 98. Encyclopædia Britannica Online, 5 sept. 2007.[3] Lưu trữ 23 tháng 6 2008 tại Wayback Machine
- Menges, K. H. 1968. The Turkic languages and peoples: An introduction to Turkic studies. Wiesbaden: Harrassowitz.
- Öztopçu, Kurtuluş. 1996. Dictionary of the Turkic languages: English, Azerbaijani, Kazakh, Kyrgyz, Tatar, Turkish, Turkmen, Uighur, Uzbek. London: Routledge. ISBN 0-415-14198-2
- Samoilovich, A. N. 1922. Some additions to the classification of the Turkish languages. Petrograd.
- Savelyev, Alexander and Martine Robbeets. (2019). lexibank/savelyevturkic: Turkic Basic Vocabulary Database (Version v1.0) [Data set]. Zenodo. doi:10.5281/zenodo.3556518
- Schönig, Claus. 1997–1998. "A new attempt to classify the Turkic languages I-III." Turkic Languages 1:1.117–133, 1:2.262–277, 2:1.130–151.
- Schönig, Claus. "The Internal Division of Modern Turkic and Its Historical Implications". In: Acta Orientalia Academiae Scientiarum Hungaricae, vol. 52, no. 1, 1999, pp. 63–95. JSTOR, http://www.jstor.org/stable/43391369 Lưu trữ 3 tháng 1 2023 tại Wayback Machine. Accessed 3 Jan. 2023.
- Starostin, Sergei A., Anna V. Dybo, and Oleg A. Mudrak. 2003. Etymological Dictionary of the Altaic Languages. Leiden: Brill. ISBN 90-04-13153-1
- Voegelin, C.F. & F.M. Voegelin. 1977. Classification and index of the World's languages. New York: Elsevier.